1.5.1. Đặc điểm không ổn định của năng lƣợng mặt trời
Nhƣ đã biết , Trái đất luôn chuyển đô ̣ng quay xung quanh mă ̣t trời . Chu kỳ của chuyển đô ̣ng này là 365,25 ngày (hay mơ ̣t năm ). Ngồi ra quả đất còn tự quay xung quanh tru ̣c riêng đi qua các điểm Bắc cƣ̣c và Nam c ực của nó . Chu kỳ quay xung quanh tru ̣c riêng này là 24 giờ hay mô ̣t ngày đêm . Điều lý thú là tru ̣c quay riêng của quả đất lại tạo một góc khơng đổi và bằng 23,45o đối vớ i pháp tuyến của quĩ đa ̣o chuyển đô ̣ng của quả đất xun g quanh mă ̣t trời . Kết quả của các chuyển đô ̣ng đó làm cho cƣờng đô ̣ bƣ́c xa ̣ mă ̣t trời tới bề mă ̣t quả đất luôn thay đổi theo thời gian (sáng,
Khoa Môi trường Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường
trƣa, chiều; mùa Xuân , Hạ, Thu, Đông) và không gian (theo vĩ đô ̣). Đó chính là đă ̣c tính khơng ởn đi ̣nh của NLMT.
Trong khoảng thời gian tƣ̀ ngày 21/3, ngày Xuân phân , đến 21/9, ngày Thu phân, mă ̣t trời “chuyển đô ̣ng” trên bầu trời ở Bắc bán cầu (phía Bắc đƣờng Xích đạo của quả đất) và ngày 21/6, ngày Hạ chí , thì đạt đến điểm cao nhất ở Bắc bán cầu , trên Vĩ tuyến 23,45o
Bắc. Trong khoảng thời gian này (21/3- 21/6- 21/9) khu vƣ̣c Bắc bán cầu nhâ ̣n đƣợc nhiều NLMT hơn , còn khu vực Nam bán cầu nhận đƣợc ít NLMT hơn . Tình hình sẽ ngƣợc la ̣i trong thời gian nƣ̉a năm còn la ̣i , tƣ̀ 21/9 đến 21/12, ngày Đơng chí, và đến 21/3 năm sau.
Vùng mặt đất trong các Vĩ tuyến 23,45o Bắc và 23,45o Nam (hay vù ng Vĩ tuyến ±23,45o
) luôn nhận đƣơ ̣c nhiều NLMT hơn các vùng còn la ̣i t rên mă ̣t quả đất . Vùng này đƣợc gọi là vùng vành đai nhiệt đới .
Tính chất thay đởi, khơng ởn đi ̣nh của BXMT mô ̣t mă ̣t làm cho sƣ̣ sống trên quả đất đa da ̣ng và phong phú ; nhƣng mă ̣t khác la ̣i gây ra nhiều khó khăn cho viê ̣c khai thác, ứng dụng NLMT cho cuộc sống của con ngƣời.
1.5.2. Đối với các ứng dụng nhiệt mặt trời
Mặc dù giá thiết bị ĐNNMT thấp hơn nhiều so với các hệ điện mặt trời (ĐMT) nhƣng vẫn còn cao so với thu nhập thực tế của ngƣời dân. Đó cũng chính là nguyên nhân giải thích tại sao thiết bị này chỉ mới đƣợc sử dụng ở các thành phố lớn mà rất ít tại các khu vực nơng thơn và miền núi. Ngồi ra, do chƣa có chính sách vĩ mơ của nhà nƣớc nên việc lắp đặt thiết bị ĐNNMT cịn mang tính tự phát,… dẫn đến tình tra ̣ng không an toàn và mất mỹ quan các khu nhà và thành phố . Đặc biệt là chất lƣợng thiết bị ĐNNMT bị thả nổi, chƣa có cơ quan nào chịu trách nhiệm về kiểm định chất lƣợng thiết bị cũng nhƣ các yêu cầu kỹ thuật về lắp đặt. Điều này gây ra sự thiệt hại lớn cho ngƣời tiêu dùng. Chúng ta cũng chƣa có mạng lƣới dịch vụ có chun mơn để bảo rì,
Khoa Mơi trường Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường
1.5.3. Đối với điện mă ̣t trời
Bên cạnh những khó khăn nói trên (nhƣ giá cả cao) thì việc ứng dụng ĐMT còn gặp những vấn đề sau đây:
1. Trình độ dân trí khu vực ứng dụng ĐMT hiện nay chủ yếu là nơng thơn vùng sâu, vùng xa cịn rất thấp . Vì vậy việc vận hành , bảo trì và bảo dƣỡng rất khó khăn, dẫn đến sƣ̣ kém hiệu quả trong sử dụng;
2. Khơng có hệ thống các cơ sở dịch vụ về ĐMT (đă ̣c biê ̣t là ở các khu vƣ̣c nông thôn, miền núi , vùng sâu , vùng xa ) nên khi một vài thành phần trong hệ hƣ hỏng không đƣợc sửa chữa kịp thời và cũng khơng có phụ tùng để thay thế dẫn đến cả hệ ngừng hoạt động;
3. Đặc biệt còn thiếu một cơ chế quản lý thích hợp sau khi chuyển giao các hệ ĐMT cho ngƣời sử dụng;
4. Thiếu các kỹ thuật viên đƣợc đào tạo và phƣơng tiện để họ có thể bảo trì , bảo dƣỡng các hê ̣ thớng;
5. và ngồi ra cịn có những ngun nhân khác nhƣ chất lƣơ ̣ng thiết bi ̣ kém , lắp đă ̣t không đảm bảo kỹ thuâ ̣t,…..
Tất cả những vấn đề kể trên đều gây ra sự kém hiệu quả của các hệ ĐMT đã đƣợc lắp đặt.
Để khắc phục các vấn đề nêu trên thì Việt Nam phải sớm xây dựng, ban hành và thực hiện một chính sách vĩ mô phù hợp về NLTT.