6.1 .Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc
7. CÂY NHỌ NỒI VÀ VAI TRÒ CỦA WEDELOLACTONE TRONG QUÁ
TRÌNH CHỐNG VIÊM
7.1. Cây nhọ nồi
Thực vật là nguồn vô giá đối với những sản phẩm dƣợc học. Trên thế giới, những thực vật có tính dƣợc học đƣợc sử dụng truyền thống đã sản xuất ra một loạt những hợp chất có rất nhiều tiềm năng chữa bệnh. Việt Nam, trong lĩnh vực dƣợc học đã sản xuất nhiều sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật mang những dƣợc tính mới. Thực vật làm thuốc đã góp một phần quan trọng trong điều trị một số bệnh thơng qua những dƣợc tính q giá [2]..
Cây nhọ nồi hay là cây cỏ mực, hàn liên thảo (danh pháp khoa học: Eclipta alba Hassk, hoặc Eclipta prostrata L.) là một loài cây thuộc Họ Cúc.
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thân Văn Minh
Cây nhọ nồi là cây cỏ, sống một hay nhiều năm, mọc đứng hay mọc bị, cao 30- 40cm. Thân màu lục hoặc đỏ tía, phình lên ở những mấu, có lơng cứng. Lá mọc đối, gần nhƣ khơng cuống, mép khía răng rất nhỏ; hai mặt lá có lơng. Hoa hình đầu, màu trắng, mọc ở kẽ lá hoặc ngọn thân, gồm hoa cái ở ngồi và hoa lƣỡng tính ở giữa. Quả bế dài 3mm, có 2-3 vảy nhỏ, có 3 cạnh, hơi dẹt.
Hình 5: Cây nhọ nồi
Theo đơng y cây nhọ nồi có thể chữa can, thận âm hƣ, các chứng huyết nhiệt, chứng ho ra máu, nôn ra máu, đại tiện và tiểu tiện ra máu, chảy máu cam, chảy máu dƣới da, băng huyết rong huyết, râu tóc sớm bạc, răng lợi sƣng đau.
7.2. Wedelolactone
Cây nhọ nồi bao gồm nhiều hợp chất hữu cơ giống nhƣ wedelolactone (I) và demethylwedelolactone (II), polypeptide, polyacetylene, dẫn suất thiophene, steroid, triterpene and flavonoid [30]. Đặc biệt, Wedelolactone đƣợc biết có một loạt những
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thân Văn Minh
hoạt tính sinh học và đƣợc sử dụng trong điều trị bệnh viêm gan, xơ gan, kháng vi khuẩn [30]. Ngoài ra, Kobori và cộng sự đã chứng minh đƣợc vai trò của Wedelolactone nhƣ một chất ức chế IKK, một kinase đóng vai trị quan trọng trong hoạt động của yếu tố NF-κB, bằng cách tác động đến con đƣờng photphoryl hóa IκBα [30].
Bên cạnh đó, một hợp chất hữu cơ tự nhiên bao gồm Wedelolactone và một số chất từ cây Wedelia canlendulacea đã đƣợc sử dụng trong y học ở Nam Mỹ giống
nhƣ thuốc kháng lại nọc độc của rắn [32]. Trong y học truyền thống của Trung Quốc, Wedelolactone đƣợc sử dụng điều trị những bệnh về gan, các bệnh viêm nhiễm virut [30]. Hơn nữa, Wedelolactone có khả năng giảm sự phát triển của ung thƣ. Gần đây, một số nghiên cứu đã công bố Wedelolactone có khả năng ức chế sự phát triển của dòng tế bào ung thƣ tiền liệt tuyến, tuyến yên, và hiệu quả trên dòng tế bào MDA-MB-23 (tế bào ung thƣ vú) [30].
Ngoài ra, mới đây, hoạt tính của Wedelolactone tách chiết từ cây nhọ nồi đã đƣợc tiến hành tại Phịng Thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Enzym và Protein- Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội bƣớc đầu đã có những kết quả đáng quan tâm về khả năng chống viêm. Đây là cơ sở để chúng tôi tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa về khả năng phịng và chữa bệnh nhiễm trùng nặng và chống nhiễm trùng của hoạt chất tiềm năng trên mơ hình viêm in vitro thông qua thụ thể Dectin-1 và in vivo trên chuột bị choáng nhiễm khuẩn do tiêm zymosan một cấu tử đặc hiệu của thụ thể Dectin-1, góp phần làm sáng tỏ vai trò của hoạt chất Wedelolactone trong vai trò điều trị chống viêm.
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thân Văn Minh