Ảnh hƣởng của phân SumaGrow đến một số chỉ tiêu lý học đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng sử dụng phân hữu cơ vi sinh earthcare with sumagrowtm nhằm cải tạo một số tính chất đất và năng suất cây trồng tại phủ cừ, hưng yên (Trang 61)

II.1. Ảnh hƣởng của phân SumaGrow đến tỉ trọng của đất

Bảng 26: Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh SumaGrow đến tỉ trọng của đất

Chỉ tiêu Đơn vị Phƣơng pháp CT 1 CT 2 Tầng mặt 0-20 cm Tầng sâu 20-40 cm Tầng mặt 0-20 cm Tầng sâu 20-40 cm Tỉ trọng g/cm3 Sổ tay phân tích đất nước cây trồng- VNHTN,1998 2,86 2,50 2,94 2,70

Ghi chú: - CT 1: Mẫu sử dụng SumaGrow.

- CT 2: Mẫu đối chứng.

Theo kết quả phân tích mẫu đất vào mùa khơ ta nhận thấy, tại tầng mặt (0 – 20cm) mẫu đất ở cả CT1 và CT2 có sự tương đương về tỉ trọng dao động trong khoảng 2,86 g/cm3 đến 2,94 g/cm3. Theo thang đánh giá của Katrinski thì đất ở tầng mặt có hàm lượng mùn thấp. Nhưng tỉ trọng ở tầng sâu (20 – 40 cm) dao động trong khoảng từ 2,5 g/cm3 – 2,7 g/cm3 lại cho thấy hàm lượng mùn ở mức trung bình. Có thể gải thích là do ở tầng mặt chịu sự tác động của nhiều yếu tố ên ngoài như con người, khí hậu và rễ cây cũng sử dụng các chất dinh dưỡng ở tầng mặt là chủ yếu. nên hàm lượng mùn ở tầng mặt có thể thấp hơn so với tầng dưới.

II.2. Ảnh hƣởng của phân SumaGrow đến thành phần cơ giới của đất

Bảng 27: Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Suma Grow đến thành phần cơ giới của đất %Sét <0,005mm % Limon 0,05-0,05mm % Cát 2-0,05mm Phân loại (USDA) Tầng mặt (0-20cm) CT 1 27,6 30,26 41,98 Đất thịt nặng CT 2 33,96 37,42 28,62 Đất sét Tầng sâu (20-40cm) CT 1 32,27 31,22 36,51 Đất sét CT 2 39,40 35,20 25,04 Đất sét

Ghi chú: - CT 1: Mẫu sử dụng SumaGrow.

- CT 2: Mẫu đối chứng.

Kết quả phân tích mẫu đất vào mùa khơ trong Bảng 27 cho thấy đất khi chưa sử dụng phân SumaGrow được xếp theo phân loại là đất s t. Sau hơn 3 n m sử dụng SumaGrow, thành phần cơ giới đã có sự thay đổi ở tầng mặt (0-20cm) từ đất sét thành đất thịt nặng. Mặc dù ở tầng sâu (20-40cm) loại đất không thay đổi nhưng sa cấu của đất (s t limon cát) cũng đã có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực. Nguyên nhân thay đổi thành phần cơ giới đất có thể giải thích là do hoạt động của VSV trong chế phẩm đã cải thiện thành phần mùn của đất khiến cho đất trở nên tơi xốp hơn giảm độ chặt của đất. Tầng canh tác 0-20cm xốp hơn còn do hoạt động của hệ động vật đất và rễ cây trồng.

II.3. Ảnh hƣởng của phân SumaGrow đến độ xốp của đất

Độ xốp là tỉ lệ % các khe hở trong đất so với thể tich đất. Độ xốp của đất rất có ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất nơng lâm nghiệp vì nước và khơng khí trong đất di chuyển trong những khoảng trống (độ xốp của đất), những chất dinh dưỡng cho cây được huy động cũng như hoạt động của vi sinh vật đất cũng diễn ra chủ yếu trong những khoảng trống này. Vì vậy độ phì đất phụ thuộc đáng kể vào độ xốp của đất.

Bảng 28: Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Suma Grow đến độ xốp của đất Chỉ tiêu Đơn vị Phƣơng pháp CT 1 CT 2 Tầng mặt 0-20 cm Tầng sâu 20-40 cm Tầng mặt 0-20 cm Tầng sâu 20-40 cm Độ xốp % Sổ tay phân tích đất nước cây trồng- VNHTN,1998 38,78 40,74 37,60 39,60

Ghi chú: - CT 1: Mẫu sử dụng SumaGrow.

- CT 2: Mẫu đối chứng.

Theo kết quả phân tích mẫu đất vào mùa khơ ở Bảng 28 ta thấy độ xốp khơng có mấy sự thay đổi, ở tầng mặt (0 – 20 cm) CT 1 so với CT 2 độ xốp t ng khoảng 3,1%, ở tầng sâu t ng khoảng 2 9%. Độ xốp khơng có nhiều thay đổi là do so với mẫu đất an đầu, mẫu đất thử nghiệm còn phải chịu sự tác động đ n n từ các tác nhân bên ngoài, do cây trồng hút chất dinh dưỡng, do các loại phân hữu cơ khác mà người trồng sử dụng vậy mà thậm chí khơng giảm đi mà cịn có chiều hướng t ng lên. Tuy chưa có sự thay đổi rõ rệt nhưng có thể thấy phân hữu cơ SumaGrow có tác động lên độ xốp của đất làm cho đất xốp hơn. Nếu được dùng trong thời gian dài sẽ thấy sự cải thiện rõ rệt.

Hình 7: Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Suma Grow đến độ xốp của đất

III/ Ảnh hƣởng của phân SumaGrow đến một số chỉ tiêu sinh học đất III.1. Ảnh hƣởng của phân SumaGrow đến vi sinh vật tổng số trong đất III.1. Ảnh hƣởng của phân SumaGrow đến vi sinh vật tổng số trong đất

Bảng 29: Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Suma Grow đến vi sinh vật tổng số trong đất Chỉ tiêu Đơn vị Phƣơng pháp Nghiệm thức

Mùa khô Mùa mƣa

Tầng mặt 0-20 cm Tầng sâu 20-40 cm Tầng mặt 0-20 cm Tầng sâu 20-40 cm VSV tổng số CFU/g TCVN 6498:1999 CT 1 1,1 x 107 4,1 x 107 6,8 x 107 6,8 x 107 CT 2 5,0 x 106 1,5 x 106 5,7 x 107 5,3 x 107

Ghi chú: - CT 1: Mẫu sử dụng SumaGrow.

- CT 2: Mẫu đối chứng.

Từ kết quả phân tích ta thấy, vi sinh vật tổng số t ng nhẹ. Cụ thể t ng nhiều nhất vào mùa khô mật độ vi sinh t ng từ 5,0 x 106 CFU/g lên 1,1 x 107 CFU/g tại tầng mặt. điều này chúng tỏ phân hữu cơ vi sinh SumaGrow có tác dụng bổ sung, th c đẩy vi sinh vật trong đất phát triển.

III.2. Ảnh hƣởng của phân SumaGrow đến vi sinh vật cố định đạm trong giai

Đánh giá tác động của phân hữu cơ vi sinh SumaGrow đến chỉ tiêu vi sinh vật cố định đạm trong đất trồng cây được trình bày ở bảng dưới đây:

Bảng 30: Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Suma Grow đến vi sinh vật cố định đạm trong đất

Chỉ

tiêu Đơn vị Phƣơng pháp

Nghiệm thức

Mùa khô Mùa mƣa

Tầng mặt 0-20 cm Tầng sâu 20-40 cm Tầng mặt 0-20 cm Tầng sâu 20-40 cm VSV Cố định đạm CFU/g TCVN 6498:1999 CT 1 4,8 x 105 3,3 x 105 1,4 x 106 6,2 x 105 CT 2 1,5 x 105 1,3 x 105 1,0 x 106 3,0 x 106

Ghi chú: - CT 1: Mẫu sử dụng SumaGrow.

- CT 2: Mẫu đối chứng.

Từ kết quả ở Bảng 30 cho thấy số lượng vi sinh vật cố định đạm trong đất thay đổi không đáng kể sau hơn 3 n m sử dụng chế phẩm SumaGrow. Điều này cho thấy SumaGrow có thể duy trì hệ vi sinh vật cố định đạm trong đất tương đối ổn định.

III.3. Ảnh hƣởng của phân SumaGrow đến vi sinh vật phân giải lân trong đất

Bảng 31: Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Suma Grow đến vi sinh vật phân giải lân trong đất Chỉ tiêu Đơn vị Phƣơng pháp Nghiệm thức

Mùa khô Mùa mƣa

Tầng mặt 0-20 cm Tầng sâu 20-40 cm Tầng mặt 0-20 cm Tầng sâu 20-40 cm VSV phân giải lân CFU/g TCVN 6498:1999 CT 1 3,0 x 103 4,0 x 103 2,6 x 106 5,0 x 106 CT 2 1,0 x 103 KPH 2,1 x 106 3,6 x106

Ghi chú: - CT 1: Mẫu sử dụng SumaGrow.

Theo Bảng 31, ta thấy số lượng vi sinh vật phân giải lân trong đất t ng. Đặc biệt vào mùa khô, ở tầng sâu mẫu an đầu không phát hiện chủng vi sinh nào nhưng sau khi sử dụng phân đã xuất hiện VSV phân giải lân với mật độ là 4,0 x 106 CFU/g. Đối với các mẫu đất khác số lượng VSV thay đổi khơng đáng kể chứng tỏ SumaGrow có thể duy trì hệ vi sinh vật phân giải lân trong đất tương đối ổn định.

III.4. Ảnh hƣởng của phân SumaGrow đến sinh vật trong đất (giun đất)

Giun đất đã được chọn là đối tượng trong nghiên cứu này vì ch ng được coi là chất chỉ thị sinh học trong một thời gian dài. Thực tế, do vai trò chức n ng quan trọng của chúng trong các hệ sinh thái đất, sự nhạy cảm với đất và thực vật giun đất đã được sử dụng để đánh giá đất bị ơ nhiễm (Rưmbke et al. 2007) về chất lượng đất trong các hệ thống nông nghiệp khác nhau (Nunes et al. 2007) cũng như đánh giá phản ứng của ch ng đối với sự thay đổi một số tính chất sinh hóa, sinh học và vật lý (Paoletti et al. 1991).

III.4.1. Trong điều kiện nhân tạo

Bảng 32: Số lượng giun sau thử nghiệm

Thời gian G0 G100 G150 Tổng số

1 2 3 1 2 3 1 2 3

11/3/2017 40 40 40 40 40 40 40 40 40 360 18/3/2017 36 40 40 40 37 40 34* 33* 39 339 25/3/2017 36 33* 38 39 37 38 33 33 39 326

Kết quả cho thấy hơn 90% giun đất vẫn cịn sống, có những th ng trầm về số lượng. Cụ thể, G0-2 (từ số 1 đến số 2) và G150-2 (từ đầu đến số 1) đều giảm 7 cá thể, là con số lớn nhất, theo sau là G150-1 (từ đầu đến số 1) với 6 cá thể bị mất . Giun chết có thể do tác động vật lý do xáo trộn trong các phiên đếm, hoặc chúng bị ảnh hưởng bởi điều kiện sống khơng lành mạnh vì mơi trường khơng hồn tồn chỉ là Đất. Số lượng giun giảm không đáng kể so với số liệu an đầu.

III.4.2. Trong điều kiện thường

Thí nghiệm thứ hai được thực hiện trong điều kiện thực địa. Số lượng giun đất dược đếm tại Ph Cừ Hưng Yên nơi SumaGrow được sử dụng trong 4 n m

trên 3 luống vườn ổi. Thời tiết nắng trong ngày nhiệt độ là 24oC và độ ẩm dao động khoảng 85%.

Giun đất được thu thập trong 3 hố định lượng 50cm x 50cm cho mỗi 10cm lớp đất. (Ghilliarov M.S. 1975).

Hình 10: Hố đếm giun và số giun thu trong hố

Mật độ trung bình là 202,5 con / m2, lớn hơn so với các nghiên cứu khác cũng khảo sát trên đất đối với cây lâu n m:

+ Nghiên cứu tại Bình Trị Thiên (Nguyễn V n Thuận 1994): Cây lâu n m trên nền rừng: 45 ± 15 cá thể / m2 Cây lâu n m trên nền đồi: 37 ± 4 cá thể / m2 Cây lâu n m ở đồng bằng: 44 ± 6 cá thể / m2

+ Nghiên cứu tại Vườn Quốc gia Tam Đảo (Huỳnh Thị Kim Hồi, 2007): 1 6 người / m2

+ Nghiên cứu tại Cái R ng Cần Thơ (Nguyễn Thanh Tùng, 2011): 90 người / m2

+ Nghiên cứu tại đồng bằng sông Cửu Long (Nguyễn Thanh Tùng, 2013): 66 2 người / m2

Tóm lại tại thí nghiệm thực địa SumaGrow khơng có nhiều ảnh hưởng đến giun đất dựa trên quan sát rằng sâu non chưa trưởng thành vẫn có thể sống khỏe mạnh với mật độ lớn trên 1m2

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Sử dụng phân hữu cơ vi sinh Suma Grow với liều lượng theo quy định của nhà sản xuất không những không gây tác động xấu mà cịn có khả n ng cải tạo, nâng cao chất lượng môi trường đất trồng cây.

Nghiên cứu này đã phân tích và đánh giá một số chỉ tiêu hóa học, lý học đặc trưng cho chất lượng mơi trường đất ở 2 vị trí khác nhau: vùng đất trồng cam có sử dụng phân hữa cơ vi sinh SumaGrow và vùng đất đối chứng không trồng cây cũng không sử dụng phân. Một số chỉ tiêu lý học của đất cũng được cải thiện. Thành phần cơ giới đã có sự thay đổi ở tầng mặt (0-20cm) từ đất s t thành đất thịt nặng. Mặc dù ở tầng sâu (20-40cm) loại đất không thay đổi nhưng trọng lượng (s t limon cát) cũng đã có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực.

Một số chỉ tiêu lý học của đất cũng được cải thiện. Thành phần cơ giới đã có sự thay đổi ở tầng mặt (0-20cm) từ đất s t thành đất thịt nặng. Mặc dù ở tầng sâu (20-40cm) loại đất không thay đổi nhưng trọng lượng (s t limon cát) cũng đã có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực. Độ xốp của đất vẫn cịn thấp nhưng đã có sự chênh lệch khá rõ giữa hai mẫu đất. Vi sinh vật trong đất không thay đổi nhiều về số lượng điều này chứng tỏ SumaGrow có thể giữ ổn định hệ vi sinh vật trong đất sau hơn 3 n m sử dụng để trồng cam.

Kiến Nghị

Trong tương lai nên có thêm các nghiên cứu về ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Earthcare with SumaGrow Insidetm đến các tính chất hóa học, lý học, sinh học của đất cũng như tác động của nó đến sản lượng n ng suất cây trồng trên các loại đất khác nhau để có được cái nhìn tổng thể hơn về tác dụng của phân hữu cơ vi sinh Earthcare with Suma Grow InsideTM trong việc cải thiện mơi trường đất, góp phần phát triển một nền nơng nghiệp bền vững ở Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bộ Khoa học và Công nghệ, (2011), TCVN 8940:2011: tiêu chuẩn Việt Nam

về chất lượng đất – Xác định photpho tổng số, Phương pháp so màu.

2. Bộ Khoa học và Công nghệ, (2004), TCVN 7373:2004: Tiêu chuẩn Việt Nam

về Chất lượng đất – Giá trị chỉ thị về hàm lượng Nitơ tổng số trong đất Việt Nam.

3. Bộ Tài Nguyên và Môi trường, (2011), Thông tư số 33/2011/TT-BTNMT quy

định quy trình kỹ thuật quan trắc chất lượng đất, ban hành ngày 01/08/2011.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2015), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc

gia.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2015), QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất.

6. Công ty CP đầu tư và phát triển công nghệ Việt Nam, (2016), Giải pháp

SumaGrow cho nền nông nghiệp bền vững.

7. Cổng thơng tin điện tử tỉnh Hưng n (2017), Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh

Hưng Yên năm 2017.

8. Cục Quản lý chất thải và Cải thiện môi trường Tổng Cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2010), Báo cáo thống kê hiện trạng sử dụng thuốc BVTV.

9. Cục trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn, (2013), Thống kê về tình hình sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật hằng năm.

10. Hội Khoa học Đất Việt Nam, (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

11. Huỳnh Thị Kim Hợi, (2007), Tác động của các tính chất hóa lý của đất đến

12. Lê Thị Thu Trà, (2016), Phân hữu cơ vi sinh và hữu cơ sinh học trong sản

xuất nông nghiệp, Viện Khoa học và Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây

Nguyên.

13. Lê V n Can, (1987) Giáo trình nơng hóa, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam

14. Lê V n Khoa (2001), Phương pháp phân tích đất nước phân bón cây trồng, Nhà xuất bản Giáo Dục.

15. Lê Xuân Sơn, (2014), biến đổi của các nhóm động vật đất cỡ trung bình

(Mesofauna) trong thảm thực vật tại Vườn quốc gia Cát Bà

16. Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên n m 2017.

17. Nguyễn Bích Thu, Lê Minh Châu, Lê Hữu Quang, Nghiệp Quốc Vương (2010), Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường đất nông nghiệp vùng chuyên canh rau hoa tỉnh Lâm Đồng và đề xuất các giải pháp xử lý khắc phục, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

18. Nguyễn Mười, (1979), Giáo trình Thực tập thổ nhưỡng. NXB Nông

Nghiệp.

19. Nguyễn Như Hà, (2005), Giáo trình thổ nhưỡng nơng hóa, NXB Hà Nội 20. Nguyễn Như Hà Ths. Lê Bích Hảo, (2009). Giáo trình phân bón I, NXB

Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

21. Nguyễn Trung Dũng (2014), Sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp ở việt nam – thảo luận ở góc độ kinh tế sinh thái và bền vững, Khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường, số 46.

22. Nguyễn V n Bộ, (2005), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

23. Nguyễn V n Thuận, (1994), Hệ thống giun đất ở Bình Tri Thiên

24. Nguyễn V n Thuận, Võ Thị Tuyết Nhung, (2012), Nghiên cứu về các nhóm

25. Nguyễn Xuân Trường, (2000), Sổ tay sử dụng phân bón, NXB Nông Nghiệp

26. Phạm Ngọc Hồ, (2015), Hướng dẫn đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí, nước và đất bằng chỉ số đơn lẻ và chỉ số tổng hợp, Nhà xuất bản Giáo Dục.

27. Phạm Quang Hà, N.V. Bộ, (2002), Những bức xúc và các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ các nguồn phân bón, Tạp chí bảo vệ môi

trường 4.

28. Phạm Thị Hồng Hà, Nguyễn V n Khánh (2011), Nghiên cứu mối tương

quan giữa thành phần, phân bố giun đất và chất lượng đất tại làng rau ở Hội An - Quảng Nam.

29. Phan Thị Ánh Tuyết, (2016), Luận văn Tốt nghiệp: Thực trạng sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng sử dụng phân hữu cơ vi sinh earthcare with sumagrowtm nhằm cải tạo một số tính chất đất và năng suất cây trồng tại phủ cừ, hưng yên (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)