.Vị trí lấy mẫu bùnthải đơ thị trên địa bànHà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng sử dụng bùn thải đô thị làm phân bón (Trang 38 - 41)

STT Mẫu bùn Vị trí lấy mẫu

1 B1 N: 21° 0'0,90 E: 105°49'6,80 2 B2 N: 20°57'40,21 E: 105°48'51,81 3 B3 N: 21° 2'3,12 E: 105°48'16,52 4 B4 N: 21° 1'13,61 E: 105°48'4,20 5 B5 N: 20°58'10,35 E: 105°49'28,92 6 B6 N: 20°58'46,27 E: 105°49'13,96 7 B7 N: 20°58'37,09 E: 105°46'47,47

8 B8 N: 20°57'33,94 E: 105°47'27,55 9 B9 N: 21° 0'42,86 E: 105°50'26,66 10 B10 N: 20°58'28,32 E: 105°47'30,89 11 B11 N: 20°59'26,03 E: 105°46'41,34 12 B12 N: 21° 0'50,43 E: 105°47'53,61 13 B13 N: 21° 0'4,03 E: 105°49'48,02 14 B14 N: 21° 0'33,87 E: 105°48'49,21 15 B15 N: 20°59'41,22 E: 105°48'24,53 16 B16 N: 21° 1'25,58 E: 105°47'15,63 17 B17 N: 21° 0'30,76 E: 105°51'4,96 18 B18 N: 21° 1'53,63 E: 105°49'9,76 19 B19 N: 20°59'19,01 E: 105°50'50,16 20 B20 N: 21° 0'26,37 E: 105°46'53,32 21 B21 N: 20°53'12,02 E: 105°40'32,13 22 B22 N: 21° 0'53,72 E: 105°55'3,57

Hình 2.2. Vị trí lấy mẫu bùn thải từ hệ thống thốt nước thải sinh hoạt đơ thịvà từ nhà máy xử lý nước thải trên địa bàn Tp Hà Nội

2.1.2. Thời gian nghiên cứu

Thời gian tiến hành thí nghiệm trồng rau trong chậu vại

Thí nghiệm trồng rau đƣợc tiến hành từ tháng 6 năm 2013 đến tháng 10 năm 2013.

- Tháng 6: Lấy bùn về ủ kỵ khí và phân tích các chỉ tiêu hóa lý, KLN, VSV - Tháng 7: Mua sắm các vật dụng, chuẩn bị đất trồng (phơi khô, tán nhỏ); mua hạt giống và bố trí nơi trồng rau thí nghiệm.

- Tháng 8 + 9: Tiến hành trồng rau trong chậu vại tại nhà riêng thuộc phƣờng Đồng Tâm, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

- Tháng 10: Đánh giásự sinh trƣởng, phát triển của rau cải ngọt (số lá,chiều rộng lá, chiều cao thân); xác định các tính chất hóa lý của đất trong các chậu thí nghiệm (pH; độ ẩm; %C; hàm lƣợng N, P, K tổng số, KLN) và xác định hàm lƣợng KLN trong rau cải ngọt.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu

Tiến hành thu thập các số liệu, dữ liệu, thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu. Các nguồn tài liệu, dữ liệu đƣợc thu thập từ: các văn bản của các bộ ngành liên quan, thƣ viện trƣờng Đại học KHTN, các bài báo trên các tạp chí khoa học, các trang web về mơi trƣờng...

2.2.2. Phương pháp điều tra và khảo sát thực địa

- Điều tra và khảo sát thực địa xác định nguồn bùn thải đơ thị. - Xác định vị trí lấy mẫu bùn thải.

2.2.3. Phương pháp thực nghiệm

Lấy và xử lý mẫu bùn

Mẫu bùn đƣợc lấy trong ngày và đánh kí hiệu mẫu theo ngày, địa điểm và đối tƣợng phân tích. Mẫu đƣợc lấy và bảo quản theo TCVN 6663-15: 2004, (ISO 566715:1999), Nghị định số 154/2003/NĐ-CP. Sau khi lấy mẫu về lấy một lƣợng thích hợp đựng vào túi nylon sạch mang đi phân tích các chỉ tiêu hóa lý, KLN và VSV.

Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm

- Các tính chất lý – hóa cơ bản của bùn đƣợc phân tích tại phịng thí nghiệm Phân tích mơi trƣờng;phịng thí nghiệm Bộ môn Thổ nhƣỡng & Môi trƣờng đất, Khoa môi trƣờng, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc Gia Hà Nộivà VSV đƣợc gửi đi phân tích tại Khoa Sinh học, Đại học KHTN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng sử dụng bùn thải đô thị làm phân bón (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)