Biểu đồ trung bình nhiềunăm của tổng lƣợng mƣa tháng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự biến đổi của một số đặc trưng mưa khu vực tây nguyên (Trang 56 - 58)

Hình 3.41: Biểu đồ trung bình nhiều năm của tổng lƣợng mƣa tháng khu vực Tây Nguyên khu vực Tây Nguyên

Biến trình mƣa của năm ở các vùng trên khu vực Tây Ngun (Hình 3.41) có cực tiểu là 7.7mm vào tháng 2 và cực đại là 293.2 mm vào tháng 9. Tổng lƣợng mƣa trung bình tháng trong nhiều năm của cả nƣớc là 154.5 mm. Cực trị của tổng lƣợng mƣa tháng trung bình trong nhiều năm lớn nhất là 636.6 mm tại trạm Thạch Mỹ tỉnh Lâm Đồng trong tháng 9. Lƣợng mƣa tháng trung bình trong nhiều năm nhỏ nhất là vào tháng 1: 0 mm (tháng không có mƣa), xảy ra tại các trạm Đắk Đoa và Krông Pa thuộc tỉnh Gia Lai. (Chi tiết xem Bảng P3 phần Phụ lục).

0.0 50.0 100.0 150.0 200.0 250.0 300.0 350.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 THÁNG T NG L ƢỢ NG M ƢA

b) Phân bố tổng lƣợng mƣa tháng trên các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên(Chi tiết xem Bảng P3 phần Phụ lục).

Đối với từng vùng phân bố tổng lƣợng mƣa tháng có sự phân hóa rõ rệt, bản đồ phân bố tổng lƣợng mƣa tháng của các trạm (Hình 3.42- Hình 3.43và biểu đồ Hình 3.44) cho thấy biến trình năm của lƣợng mƣa tháng ở các vùng, nhìn chung có cực tiểu trong tháng 1 và cực đại trong tháng 9. Từ tháng 1 đến tháng 9 các vùng thuộc khu vực Tây Nguyên phổ biến có xu thế tăng từ Bắc xuống Nam; Riêng vùng phía Đơng có sự thay đổi rõ rệt từ tháng 1-2 có tổng lƣợng mƣa tháng cao hơn các vùng khác, từ tháng 3 đến tháng 9 là vùng ln có tổng lƣợng mƣa năm thấp nhất trong toàn vùng; Từ tháng 10 đến tháng 12 thì tổng lƣợng mƣa có sự phân bố ngƣợc lại, cao nhất phía Đơng và các nơi khác thấp dần.

Biểu đồ (Hình 3.43) cho thấy các vùng phía Bắc cực đại có xu thế xuất hiện trong tháng 7, tháng 8, vùng giữa và Nam Tây Nguyên xuất hiện cực đại vào tháng 8, 9; riêng vùng phía Đơng xảy ra vào khoảng từ tháng 9-11.

Tổng lƣợng mƣa tháng trung bình trong nhiều năm cực đại phân bố tăng dần từ Bắc xuống Nam và đạt cực đại tại vùng phía Nam trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 10;

Hình 3.42 Biểu đồ trung bình nhiều năm tổng lƣợng mƣa tháng tính trung bình trên khu vực Tây Nguyên

0.0 50.0 100.0 150.0 200.0 250.0 300.0 350.0 400.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng L ượng mưa (m m) Bắc TN Đông TN Giữa TN Nam TN

Bắc Tây Nguyên từ tháng 7 đến tháng 9; riêng vùng phía Đơng có xu thế đạt cực đại muộn hơn các vùng khác vào tháng 11.

Hình 3.43: Biểu đồ tổng lƣợng mƣa tháng trung bình nhiều năm lớn nhất của các vùng trên khu vực Tây Nguyên

Biểu đồ (Hình 3.44) Từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, tổng lƣợng mƣa tháng nhỏ nhất trên các vùng có xu hƣớng giảm từ Bắc đến Nam Tây Nguyên và tập trung nhiều nhất vào tháng 1 tháng 2. Lƣợng nhỏ nhất xảy ra ở khu vực Bắc Tây Nguyên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự biến đổi của một số đặc trưng mưa khu vực tây nguyên (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)