Biểu đồ (Hình 3.24) Biến trình năm của tổng lƣợng mƣa tháng vùng Nam Tây Nguyên cho thấy tổng lƣợng mƣa tháng có xu hƣớng chung là giảm vào mùa khô, tăng cao vào mùa mƣa. Tuy nhiên lƣợng mƣa trong vùng phân bố không tập trung có nơi đạt đỉnh vào tháng 9, cá biệt một số nơi đạt đỉnh vào tháng 8.Cao nhất là trạm Thạch Mỹ thuộc tỉnh Lâm Đồng với tổng lƣợng mƣa trong tháng 9 là 636.6 mm, đây là nơi có tổng lƣợng mƣa tháng lớn nhất khu vực Tây Nguyên; thấp nhất là tháng 1 với tổng lƣợng phổ biến là 15.0 mm.
Vào mùa khô vùng Nam Tây Nguyên là nơi có lƣợng mƣa lớn nhất trong khu vực, có nơi lƣợng mƣa trong tháng 1 lên đến 58.5 mm nhƣ trạm Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm Đông. Điều này cho thấy hạn hán hàng năm ở đây xảy ra không gay gắt nhƣ các vùng khác trong khu vực Tây Nguyên.
* Phân bố tổng lượng mưa tháng 1
Phân bố tổng lƣợng mƣa tháng 1 (Hình 3.25), tổng lƣợng mƣa tháng trung bình của các trạm trên khu vực Tây Nguyên là 9.1 mm. Tổng lƣợng mƣa tháng lớn nhất là 64.3mm tại trạm Mdrak tỉnh Đắk Lắk, nhỏ nhất là không có mƣa hoặc mƣa với lƣợng nhỏ xảy ra ở một số nơi nhƣ Đắk Đoa, Chƣprông thuộc tỉnh Gia Lai.
Tổng lƣợng mƣa tháng lớn nhất phân bố dải rác ở vùng phía Đơng và Nam Tây Nguyên; Nơi có lƣợng mƣa tháng trung bình rất thấp (không mƣa mƣa hoặc mƣa với lƣợng nhỏ) là vùng Bắc Tây Nguyên chỉ khoảng xấp xỉ 5.0 mm.
0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0 700.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 THÁNG T Ổ NG LƯ ỢN G MƯA Nam TN DAKNONG P-SUOIVANG DALAT P-NAMBAN P-THANHBINHTV P-THANHMYTN LIENKHUONG P-DATEH BAOLOC P-DAINGATV P-DAININHTV