Thí nghiệm phản ứng quang hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân tích sarafloxacin và các sản phẩm chuyển hóa của nó tạo thành trong quá trình xử lí bằng xúc tác quang hóa (Trang 40 - 42)

2.7.1. Quang phân SARA tại các pH khác nhau.

-2L dung dịch làm việc với nồng độ mong muốn được chuẩn bị từ dung dịch gốc SARA 0,155mM.

-pH của dung dịch SARA được điều chỉnh trong khoảng 2 đến 12 bằng

NaOH 0,1M và HClO4 0,1M, đo pH bằng máy đo pH của hãng Horiba.

- Cho dung dịch SARA đã được điều chỉnh pH vào bình phản ứng quang hóa, chiếu xạ liên tục bằng đèn UV-254nm. Sau mỗi khoảng thời gian nhất định lấy 1ml mẫu cho vào vial dung tích 2ml. Đo ngay bằng máy HPLC/PDA.

2.7.2. Quang phân SARA trong mơi trƣờng có ion vơ cơ.

-2L dung dịch làm việc với nồng độ mong muốn được chuẩn bị từ dung dịch

gốc SARA 0,155mM. Cho thêm vào dung dịch các anion vô cơ như ClO4-, SO42-,

Cl-, pH 7,0

- Xác định pH ban đầu của dung dịch SARA.

- Chiếu xạ liên tục trong bằng đèn UV-254nm. Sau thời gian nhất định lấy ra 1ml cho vào vial dung tích 2ml đem đo ngay bằng máy HPLC/PDA.

2.7.3. Quang phân SARA trong mơi trƣờng có H2O2

gốc SARA 0,155mM.

-Thêm vào dung dịch làm việc H2O2 với nồng độ tương ứng là 0,1mM;

0,05mM; 0,01mM; 0,001mM.

-Cho dung dịch làm việc đã được thêm H2O2 vào bình phản ứng quang hóa

chiếu xạ liên tục bằng đèn UV-254nm. Sau thời gian nhất định lấy ra 1ml dung dịch cho vào vial dung tích 2ml có chứa sẵn 0,5ml Metanol đem đo ngay bằng máy HPLC/PDA.

Chƣơng 3- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân tích sarafloxacin và các sản phẩm chuyển hóa của nó tạo thành trong quá trình xử lí bằng xúc tác quang hóa (Trang 40 - 42)