3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.4. Kết quả tái sinh than hoạt tính sau hấp phụ
3.4.1. Khả năng hấp phụ của than ban đầu
Thí nghiệm hấp phụ cột lọc đầu tiên đối với 10 (g) than hoạt tính mới để đánh giá dung lƣợng hấp phụ ban đầu. Kết quả biến thiên nồng độ đầu ra đƣợc trình bày trong bảng 3.9 và biểu diễn trên hình 3.9. Sử dụng phƣơng pháp chia nhỏ đồ thị để tính diện tích, lƣợng chất màu bị hấp phụ trong thí nghiệm là 12,3 mg.
Bảng 3.9 Biến thiên nồng độ đầu ra khi hấp phụ RB19 trên than mới trong cột lọc Thời gian, phút ABS C, mg/L
0 0,496 62 5 0,275 34,3 10 0,303 37,8 15 0,344 43 20 0,368 46 25 0,378 47,2 30 0,388 48,5 35 0,397 49,6 40 0,404 50,5 45 0,407 50,8 50 0,413 51,6 55 0,42 52,5 60 0,422 52,7
Hình 3.9. Biến thiên nồng độ đầu ra của lọc cột với than hoạt tính mới
Để có cơ sở để tính tốn lƣợng Fe(II) và H2O2 cho quá trình tái sinh, lƣợng chất màu trên đƣợc quy về giá trị COD theo lý thuyết thơng qua phƣơng trình phản ứng với O2 nhƣ sau (giả thiết quá trình khống hóa hồn tồn để xác định lƣợng O2 tiêu thụ tối đa):
C22H16N2Na2O11S3 + 56/2O2 + 6OH- = 22CO2 + 11H2O + 2Na+ + 2NO3- + 3SO42- Theo phản ứng cứ 626,5 mg màu RB19 thì cần 896 mg O2. Do đó, 12,3 mg RB19 thì sẽ cần 17,6 mg O2 hay ứng với 2,2 mili đƣơng lƣợng e cho nhận.
Giả thiết cứ 1 Fe(II) sẽ sinh ra 1 gốc OH• và tồn bộ lƣợng OH• sinh ra phản ứng với chất màu bị hấp phụ. Trên cơ sở đó, tính đƣợc nhu cầu lƣợng các hóa chất cần thiết cho phản ứng Fenton. Các thí nghiệm tiếp theo sẽ nghiên cứu ảnh hƣởng tỉ lệ Fe(II): COD ở 2 giá trị là 2,5 và 5.