Danh sách loài tiêu biểu cho sinh cảnh 1, sinh cảnh 2 và sinh cảnh 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài côn trùng bộ cánh cứng ở nước (insecta coleoptera) tại một số thủy vực thuộc tỉnh quảng nam (Trang 49 - 85)

và sinh cảnh 3

Sinh cảnh 1 Sinh cảnh 2 Sinh cảnh 3

Indosolus sp. Elmomorphus striatellus Orectochilus sp. Pelthydrus sp. Grouvellinus nepalensis Laccobius senguptai Indosolus sp. Leptelmis sp. Grouvellinus nepalensis Chaetarthria sp. Helochares sp. Orectochilus sp. Elmomorphus striatellus Indosolus sp.

Mức Ďộ tƣơng Ďồng trung bình giữa các Ďiểm trong nhóm Sinh cảnh 1 là 24,69% (Phụ lục 8). Bảng 3.11 cho thấy có 6 loài tiêu biểu Ďóng góp cho sƣ̣ tƣơng Ďồng giƣ̃a các Ďiểm trong sinh cảnh 1. Trong Ďó loài Indosolus sp. có sự Ďóng góp

nhiều nhất với lê ̣ bắt gă ̣p là 8/11 Ďiểm thu mẫu, tiếp Ďến là Elmomorphus striatellus

với tỉ lê ̣ bắt gă ̣p là 5/11 Ďiểm thu mẫu, thấp nhất là Laccobius senguptai với tỉ lê ̣ bắt gă ̣p là 3/11 Ďiểm thu mẫu (Phụ lục 5 và Phụ lục 6).

Mức Ďộ tƣơng Ďồng trung bình giữa các Ďiểm trong nhóm Sinh cảnh 2 là 18,03% (Phụ lục 8). Trong Ďó có 7 lồi tiêu biểu Ďóng góp cho sự tƣơng Ďồng giữ a các Ďiểm trong sinh cảnh 2. Lồi Indosolus sp. có sự Ďóng góp nhiều nhất với tỉ lệ bắt gă ̣p là 5/10 Ďiểm thu mẫu, tiếp Ďến là Leptelmis sp. với tỉ lê ̣ bắt gă ̣p là 4/10 Ďiểm thu mẫu, thấp nhất là Elmomorphus striatellus với tỉ lê ̣ bắt gă ̣p là 2/10 Ďiểm thu mẫu (Phụ lục 5 và Phụ lục 6).

Đặc biệt, trong sinh cảnh 3, chỉ có duy nhất 1 lồi Ďóng góp cho sự tƣơng Ďồng giữa các Ďiểm này là Indosolus sp., bắt gă ̣p ở 2 Ďiểm MS23 và MS24 nên mức Ďộ tƣơng Ďồng trung bình giữa các Ďiểm trong nhóm sinh cảnh 3 rất thấp, chỉ là 1,10% (Phụ lục 8).

Nhƣ vâ ̣y, trong cả 3 dạng sinh cảnh , loài Indosolus sp. Ďều có mặt với mức

sinh cảnh 1 là 50,66%, sinh cảnh 2 là 35,54% và sinh cảnh 3 là 100% chƣ́ng tỏ Ďây là lồi có khả năng thích nghi cao với mơi trƣờng sống.

Lồi có tiềm năng sử dụng làm sinh vật chỉ thị cho Ďiều kiện môi trƣờng phải là những loài mẫn cảm với Ďiều kiện sinh lý và sinh hóa , nghĩa là chúng hoặc hiện diê ̣n hoă ̣c thay Ďổi số lƣợng cá thể các loài chỉ thi ̣ do môi trƣờng bi ̣ ô nhiễm hay môi trƣờng sống bi ̣ xáo trô ̣n [2]. Nhƣ vâ ̣y, mô ̣t loài Ďƣợc sƣ̉ du ̣ng làm loài chỉ thi ̣ thì cần phải có tính nha ̣y cảm với sƣ̣ thay Ďổi môi trƣờng sống , thể hiê ̣n qua sƣ̣ có mă ̣t/vắng mă ̣t trong môi trƣờng Ďó hoă ̣c qua số lƣợng cá thể của loài và mang nhƣ̃ng tính chất Ďă ̣c trƣng của sinh cảnh/môi trƣờng mà chúng chỉ thi ̣.

Kết quả phân tích ANOSIM cho thấy có sƣ̣ khác biê ̣t về thành phần loài giƣ̃a sinh cảnh 3 và 2 sinh cảnh còn la ̣i. Đồng thời, chỉ số Ďa dạng có sự chênh lệch giữa các sinh cảnh với nhau . Ở sinh cảnh 1 (ít chịu tác Ďộng của con ngƣời ) có sự Ďa dạng cao nhất và sinh cảnh 3 (chịu tác Ďộng mạnh của con ngƣời ) có sự Ďa dạng thấp nhất. Sƣ̣ khác biệt về thành phần loài và mƣ́c Ďô ̣ Ďa da ̣ng giƣ̃a các da ̣ng sinh cảnh chƣ́ng tỏ Cánh cƣ́ng ở nƣớc là nhóm loài có sƣ̣ nha ̣y cảm với môi trƣờng .

Kết quả phân tích SIMPER Ďã chỉ ra nhƣ̃ng loài phân biê ̣t chỉ có mă ̣t ở 1 sinh cảnh và vắng mặt ở sinh cảnh còn lại . Mă ̣t khác , phân tích SIMPER cũ ng chỉ ra nhƣ̃ng loài tiêu biểu là nhƣ̃ng loài xuất hiê ̣n với số lƣợng cá thể lớn và tần suất bắt gă ̣p cao hơn nhƣ̃ng loài khác trong cùng mô ̣t sinh cảnh . Đây là nhƣ̃ng loài có tiềm năng sƣ̉ du ̣ng làm sinh vâ ̣t chỉ thi ̣.

Kết hơ ̣p so sánh Bảng 3.8 và Bảng 3.10 cho thấy có 6 loài phân biệt cho Sinh cảnh 1 với 2 sinh cảnh còn la ̣i là : Pelthydrus sp., Laccophilus parvulus obtusus, Laccophilus sp.3, Elmomorphus brevicornis, Hydroglyphus sp., Chrysomelidae (1

loài). So sánh Bảng 3.8 và Bảng 3.9 cho thấy có 2 loài phân biệt cho sinh cảnh 2 với 2 sinh cảnh còn la ̣i là: Grouvellinus sp. và Coelostoma phallicum. So sánh Bảng 3.9 và 3.10 cho thấy chỉ có duy nhất loài Helichus haraldi là loài phân biệt ch o sinh

cảnh 3 với 2 sinh cảnh còn la ̣i. Nhƣ vâ ̣y, nhóm lồi phân biệt gồm 9 lồi. Trong sinh cảnh 1, có 6 lồi tiêu biểu sinh cảnh 2 có 7 lồi tiêu biểu và sinh cảnh 3 chỉ có l lồi tiêu biểu là Indosolus sp (Bảng 3.11),. Tuy nhiên, lồi Indosolus sp. là lồi có khả

năng thích nghi cao, xuất hiê ̣n ở cả 3 sinh cảnh và Ďóng góp Ďáng kể cho mức tƣơng Ďồng của tƣ̀ng sinh cảnh nên không thể sƣ̉ du ̣ng làm sinh vâ ̣ t chỉ thi ̣ cho sinh cảnh . Nhƣ̃ng loài tiêu biểu nà y Ďều là những lồi có số lƣợng lớn hơn và phổ biến hơn so với nhƣ̃ng loài còn la ̣i của tƣ̀ng sinh cảnh. Nhƣ vâ ̣y, nhóm lồi tiêu biểu gồm 14 loài nhƣng chỉ có 13 lồi có tiềm năng sử dụng làm sinh vật chỉ thị.

Trong 22 lồi có tiềm năng sử dụng làm sinh vật chỉ thị kể trên, nhƣ̃ng loài vƣ̀a là loài tiêu biểu vƣ̀a là loài phân biê ̣t cho 1 sinh cảnh thì có tiềm năng sƣ̉ du ̣ng làm sinh vật chỉ thị cao hơn những lồi chỉ có một vai trị : hoă ̣c là l oài tiêu biểu , hoă ̣c là loài phân biê ̣t . Loài Pelthydrus sp. vƣ̀a là loài tiêu biểu của Sinh cảnh 1 vƣ̀a là loài phân biệt sinh cảnh 1 với các sinh cảnh khác . Loài Laccobius senguptai vƣ̀a là loài tiêu biểu cho sinh cảnh 1 vƣ̀a là l oài phân biệt với sinh cảnh 3. Loài

Chartarthria sp. và Helochares sp. vƣ̀a là loài tiêu biểu cho sinh cảnh 2 vƣ̀a là loài phân biê ̣t với sinh cảnh 3. Trong 3 dạng sinh cảnh , chỉ có sinh cảnh 3 là khơng có lồi vừa là lồi phân biệt, vƣ̀a là loài tiêu biểu.

Nhƣ vâ ̣y , trong pha ̣m vi của khu vƣ̣c nghiên cƣ́u , 22 lồi kể trên có tiềm năng làm sinh vâ ̣t chỉ thi ̣ Ďối với môi trƣờng nƣớc dƣới các mƣ́c Ďô ̣ tác Ďô ̣ng của con ngƣời: sinh cảnh 1 (ít chịu tác Ďộng bởi con ngƣời) với 12 loài (6 loài phân biệt và 6 loài tiêu biểu ), sinh cảnh 2 (chịu tác Ďộng của con ngƣời ) với 9 loài (2 loài phân biê ̣t và 7 loài tiêu biểu) và sinh cảnh 3 (chịu tác Ďộng mạnh của con ngƣời) với 1 loài tiêu bi ểu và 1 loài phân biệt . Trong Ďó 4 loài có tiềm năng chỉ thị cho từng sinh cảnh cao hơn nhƣ̃ng loài còn la ̣i : loài Pelthydrus sp. chỉ thị cho sinh cảnh 1 so

với sinh cảnh 2 và sinh cảnh 3, loài Laccobius senguptai chỉ thị cho sinh cảnh 1 so

với sinh cảnh 3, loài Chartarthria sp. và Helochares sp. chỉ thị cho sinh cảnh 2 so

với sinh cảnh 3.

Tuy nhiên, vì Ďiều kiện hạn chế nên việc thu mẫu tại nghiên cƣ́u chƣa Ďƣợc lặp lại nhiều lần, nên các kết quả phân tích mới chỉ cung cấp những dẫn liệu mang tính bƣớc Ďầu. Bởi vâ ̣y cần có nhƣ̃ng nghiên cƣ́u tiếp theo ta ̣i khu vƣ̣c này Ďể có dẫn liê ̣u về thành phần và phân bố của Cánh cứng ở nƣớc Ďầy Ďủ hơn, giúp cho việc xác

Ďi ̣nh loài tiêu biểu và loài phân biê ̣t mang tính thống kê cao hơn, góp phần Ďánh giá chính xác hơn các lồi có tiềm năng sử dụng làm sinh vật chỉ thị.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu và phân tích mẫu vật Cánh cứng ở nƣớc tại một số thủy vực thuộc tỉnh Quảng Nam, chúng tơi có một số kết luận nhƣ sau:

1. Kết quả Ďịnh loại Ďã xác Ďịnh Ďƣợc 48 loài, thuộc 32 giống, 9 họ, 2 phân bơ ̣. Trong Ďó, 22 lồi xác Ďịnh Ďƣợc tên lồi, 25 lồi cịn lại mới xác Ďịnh Ďƣợc Ďến bậc giống, một lồi xác Ďịnh Ďến bậc họ (Chrysomelidae). Có 6 lồi lần Ďầu tiên ghi nhận cho khu hệ Ďộng vật Việt Nam là Macronychus reticulatus Kodada,

Grouvellinus nepalensis Delève, Elmomorphus brevicornis Sharp, Gyrinus distinctus Aubé, Orectochilus punctipennis Sharp và Laccobius senguptai Gentili.

2. Kết quả Ďánh giá mức Ďộ Ďa dạng giữa 3 sinh cảnh trong 2 Ďơ ̣t thu mẫu ta ̣i Khu di tích Mỹ Sơn cho thấy sinh cảnh 1 (ít chịu tác Ďộng bởi con ngƣời ) có mức Ďơ ̣ Ďa da ̣ng cao hơn sinh cảnh 2 (chịu tác Ďô ̣ng của con ngƣời ) và sinh cảnh 3 (chịu tác Ďô ̣ng mạnh của con ngƣời ). Sƣ̣ Ďa da ̣ng này thể hiê ̣n ở cả số lƣợng loài , các chỉ số Ďa da ̣ng d và H’ . Kết quả Ďánh giá sự khác biệt về thành phần loài giữa các sinh cảnh bằng phân tích ANOSIM và SIMPER Ďã xác Ďịnh 22 lồi có tiềm năng làm sinh vâ ̣t chỉ thi ̣ Ďối với môi trƣờng nƣớc dƣới các mƣ́c Ďô ̣ tác Ďô ̣ng của con ngƣời : Sinh cảnh 1 với 12 loài, sinh cảnh 2 với 9 loài và sinh cảnh 3 với 1 loài.

KIẾN NGHỊ

1. Cần tiếp tục so sánh và Ďối chiếu thêm với các tài liệu phân loại và mẫu vật liên quan Ďể có thể xác Ďịnh chính xác tên lồi của các nhóm lồi nói trên và Ďiều tra nghiên cứu Ďể có dẫn liệu thành phần lồi Ďầy Ďủ hơn tại khu vực nghiên cứu.

2. Cần tiếp tu ̣c nghiên cƣ́u các ́u tớ sinh cảnh khác , ngồi yếu tớ cấu trúc nền Ďáy, tốc Ďô ̣ dòng chảy, Ďơ ̣ che phủ, có ảnh hƣởng tới sự khác biệt về thành phần

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Huy Chiến (2007), Nghiên cƣ́u đa dạng sinh học động vậ không xương sống của sông Cả và một số đầm nuôi tôm phụ cận ven biển Nghê ̣ An – Hà Tĩnh, Luâ ̣n án tiến sĩ Sinh ho ̣c , trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Hiếu (2009), Nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ khoa học, trƣờng Đại học

Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN, Hà Nội.

3. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh , Nguyễn Quốc Viê ̣t (2007), Chỉ thị sinh học môi trƣờng, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2012), Nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở VQG Ba Vì, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học, trƣờng Đại học Khoa

học Tự nhiên – ĐHQGHN, Hà Nội.

5. Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2004), Giám sát sinh học môi

trường nước ngọt bằng động vật không xương sống cỡ lớn, Nhà xuất bản Đại

học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

6. Nguyễn Thanh Sơn (2015), “Kết quả nghiên cứu bƣớc Ďầu về bộ Cánh cứng ở nƣớc (Insecta: Coleoptera) tại Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Tạp

chí Khoa học Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 31(4S), tr. 321-326.

7. Viện Bảo tồn di tích (2008). Thuyết minh Quy hoạch Bảo tồn và phát huy giá trị

khu di tích Mỹ Sơn.

8. Balke M., Mazzoldi P., Hendrich L. (1998), “Two new Laccophilus species (Coleoptera: Dytiscidae) from Southeast Asia, and notes on other species of the genus”, The Rafles Bulletin of Zoology, 46(1), pp. 71-77.

9. Balke M., Hendrich L. (1997), “A new species of Laccophilus LEACH, 1815

from Vietnam (Coleoptera: Dytiscidae), Koleopterologische Rundschau (67),

pp 99-100.

10. Balke M., Jäch M.A., Hendrich L. (2004), Freshwater Invertebrates of Malaysia region, Academy of Sciences Malaysia, Malaysia.

11. Beutel R.G, Hass F. (2000), “Phylogenetic Relationships of the Suborders of Coleoptera (Insecta)”, Cladistics, 16, pp. 103-141.

12. Bian D., Sun H. (2016), “A key to Grouvellinus Champion, 1923 from mainland China with descriptions of two new species (Coleoptera, Elmidae)”, Zookeys, 623, pp. 89-104.

13. Biström O. (1999), “Hydrovatus wewalkai n. sp. described from Tailand (Coleoptera, Dytiscidae)”. Entomologica Fennica, 10, pp. 179–181.

14. Biström O., Bergstern J. (2016), “Two new species of the megadiverse lentic diving-beetle genus Hydrovatus (Coleoptera, Dytiscidae) describles from NE Thailand”, Zookeys, 632, pp. 57-66.

15. Clarke K.R. (1993), “Non-parametric multivariate analyses of changes in

community structure”, Australian Journal of Ecology, 18, pp. 117-143.

16. Clarke K.R., Warwick R.M (2001), Change in marine communities: An Approach to Statistical Analysis and Interpretatio 2nd Edition, Plymouth

Marine laboratory, UK.

17. Čiampor F., Kodada J. (1998), “Elmidae: I. Taxonomic revision of the genus

18. Dudgeon D. (2000), Tropical Asian Streams: Zoobenthos, Ecology and Conservation, University of Hong Kong Press, Hong Kong.

19. Freitag H. (2013), “Hydraena (Hydraenopsis) ateneo, new species (Coleoptera, Hydraenidae) and other aquatic Polyphaga from a small habitat patch in a highly urbanized landscape of Metro Manila, Philippines”, Zookeys, 329, pp. 9-21.

20. Freitag H., Jäch M.A. (2007), “Revision of the species of Hydraena Kugelann

(Coleoptera: Hydraenidae) from Palawan and Busuanga, with descriptions of eleven new species, and redescription of Hydraena (Hydraenopsis) scabra

d’Orchymont, 1925”, Zootaxa, 1431, pp. 1-44.

21. Gentili E. (2006), “Revisional notes on the genus Laccobius. I. Subgenus

Glyptolaccobius (Coleoptera: Hydrophilidae)”, Acta Entomologica Musei Nationalis Pragae, 46, pp. 57-76.

22. Grey T. G., Kelly B. M. (2016), “Revision of the Southeast Asian Whirligig Beetle Genus Porrorhynchus Laporte, 1835 (Coleoptera: Gyrinidae: Gyrininae: Dineutini)”, The Coleopterists Bullentin, 70(4), pp. 675-714. 23. Hammond P. M. (1992), Species inventory, Global Biodiversity, Status of the

Earth's Living Resources, B. Groombridge, Chapman and Hall, London, pp.

17-25.

24. Hájek J. (2005), “Two new species of Laccophilus Leach, 1815 (Coleoptera: Dytiscidae) from India and Borneo with notes on other species of the genus”,

Acta Entomologica Musei Nationalis Prahae, 45, pp. 51-58.

25. Hájek J., Brancucci M. (2015), “A taxonomic review of the Oriental

Laccophilus javanicus species group (Coleoptera: Dytiscidae)”, The Rafles

26. Hendrich L., Balke M., Yang C.M. (2004), “Aquatic Coleoptera of Singapore: Species richness, ecology and convervation”, The Raffles Bulletin of Zoology, 52(1), pp. 97-145.

27. Jäch M. A. (1998), "Annotated check list of aquatic and riparian/littoral beetle families of the world (Coleoptera)", Water Beetles of China, 2, pp. 25-42. 28. Jäch M. A., Balke M. (2003), “Key to adults of Chinese water beetle families

(Coleoptera)”, Water Beetles of China, 3, pp. 21-36.

29. Jäch M. A., Balke M. (2008), “Global diversity of water beetles (Coleoptera) in freshwater”, Freshwater animal diversity assessment, pp. 419-442.

30. Kodada J, Sangpradub N., Somnark R., Grula D., Ziak D., Freitag H. (2017),

“Vietelmis jablonskii, a new species of riffle beetle from Laos and Thailand

and new faunistic records on Vietelmis Delève, 1968 from Malaysia

(Coleoptera: Elmidae)”, Zootaxa 4268, pp.131-140.

31. Komarek A. (2003), “Hyrophilidae I. Check list and key to Palearctic and Oriental genera of aquatic Hydrophilidae (Coleoptera)”, Water Beetles of China, 3, pp. 383 – 395.

32. Jia F, Lin R., Chan E., Skale A., Fikáček M. (2017), “Two new species of

Coelostoma Brullé, 1835 from China and additional faunistic records of the

genus from the Oriental Region (Coleoptera: Hydrophilidae: Sphaeridiinae: Coelostomatini)”, Zootaxa, 4232(1), pp. 113-122.

33. Jia F., Wang Y. (2010), “A revision of the species of Enochrus (Coleoptera:

Hydrophilidae) from China, Oriental Insects, 44, pp. 361-385.

34. Jia F., Aston P., Fikáček M. (2014), “Review of the Chinese species of the genus Coelostoma Brullé, 1835 (Coleoptera: Hydrophilidae: Sphaeridiinae)”,

35. Jung S. W., Nguyen V. V., Nguyen Q. H., Bae Y. J. (2008), “Aquatic insect faunas and communities of a moutain stream in Sapa Highland, northern Vietnam”, Limnology, pp. 219-229.

36. Manivannan D., Madani J. (2011), “Two new species Hydrovatus sringeriensis and Copelatus wayanadensis (Coleoptera: Dytiscidae) from Western Ghats of South India”, Zoological Survey of India, 111, pp. 1–6.

37. Mazzoldi P. (1995), “Gyrinidae: Catalogue of Chinese Gyrinidae (Coleoptera)”,

Water Beetles of China, 1, pp. 155-172.

38. Mazzoldi P. (1998), “Gyrinidae: new species of Orectochilus DEJEAN, 1833

subgenus Patrus Aubé, 1838 (Coleoptera)”, Water Beetles of China, 2, pp.

137-146.

39. McCafferty W.P. (1983), Aquatic Entomology: The Fishermen’s and Ecologists’ Illustrate Guide to Insects and Their Relatives, Jones and Bartlett

Publishers, Boston-London.

40. Merritt R. W., Cummins K. W. (1996), An Introduction to the Aquatic Insects of

North America, Kendall/Hunt Publishing company, Iowa.

41. Sato M. (1972), “Some Notes on Dytiscoid-Beetle from Vietnam (Coleoptera)”,

Annales Historico-Naturales Musei Nationalis Hungarici, pp. 143-153.

42. Schödl S. (1997), “Description of two new Berosus SHARP from Southeast

Asia, with faunistic notes on Berosus nigropictus RÉGIMBART (Coleoptera: Hydrophilidae)”, Koleopterologische Runchschau, 67, pp. 195-200.

43. Shepard W. D., Sites R. W. (2016), “Aquatic beetles of the Family Dryopidae and Elmidae (Insecta: Coleoptera: Byrhoidae) of Thailand: Annotated listand illustrated key to genera”, Nat. Hist. Bull. Siam Soc, pp.89-126.

44. Short A. E. Z., Jia F. (2011), “Two new species of Oocyclus Sharp from China with a revised key to the genus for mainland Southeast Asia (Coleoptera: Hydrophilidae)”, Zootaxa, 3012, pp. 64–68.

45. Sona L., Peter D., Ján K. (2014), “Morphometry and redescription of

Parahelichus granulosus (Delève, 1974) with description of P. pseudogranulosus, a new cryptic species of Long-toed Water Beetles

(Coleoptera: Dryopidae) from Indochinese peninsula, and proposal of anew synonym for Praehelichus sericatus (Waterhouse, 1881) from China”, Zootaxa, pp. 475-488.

46. Takizawa (1931), “The Gyrinidae of Japan”, Hokkaido University Collection of

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài côn trùng bộ cánh cứng ở nước (insecta coleoptera) tại một số thủy vực thuộc tỉnh quảng nam (Trang 49 - 85)