Chỉ số S và chỉ số Sr của nhiệt độ tại 4 trạm từ năm 1960 – 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của một số hiện tượng thiên tai tới sản xuất nông nghiệp và sinh kế của cộng đồng dân cư tại huyện mai sơn, tỉnh sơn la trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 41)

Trạm khí tƣợng

S Sr(%)

XII-II III-V VI-VIII IX-XI XII-II III-V VI-VIII IX-XI

Bắc Yên 1.1 0.7 0.4 0.7 7.5 3.3 1.5 3.5

Yên Châu 0.9 0.7 0.5 0.7 5.5 2.8 1.9 3.2

Sông Mã 1.3 0.7 0.4 0.6 7.7 2.8 1.5 2.7

Sơn La 0.9 0.6 0.3 0.6 4.9 2.4 1.3 2.7

Kết quả tính tốn S trên các trạm khí tƣợng trên vào các thời kỳ mùa cho thấy, giá trị độ lệch chuẩn S trong 3 tháng XII đến II lớn nhất, dao động từ 0.9 ở trạm Yên Châu, Sơn La và lên tới 1.3 ở trạm Sông Mã. Giá trị S trong 3 tháng VI đến VIII là bé nhất, dao động trong khoảng 0.3 ở trạm Sơn La.

Mức độ biến động của 3 tháng XII đến II cũng lớn nhất, giá trị biến suất dao động từ 4.9% ở trạm Sơn La và lên tới 7.7% ở trạm Sông Mã. Giá trị biến suất trong giai đọan 3 tháng VI đến VIII nhỏ nhất, dao dộng từ 1.3% ở trạm Sơn La lên tới 1.9% ở trạm Yên Châu.

b. Tính xu thế và tốc độ xu thế của nhiệt độ

Xu thế diễn biến của chuẩn sai nhiệt độ tháng XII - II (các tháng đặc trƣng cho mùa đông), tháng VI - VIII (các tháng trƣng cho mùa hè) và nhiệt độ trung bình năm đƣợc thể hiện trong Hình 3 đến Hình 10.

Theo các số liệu thống kê cho thấy, nhiệt độ trung bình trong mùa lạnh tại tất cả các trạm đều có xu hƣớng tăng nhanh hơn so với nhiệt độ trung bình trong mùa hè. Trong đó, trong mùa đơng, nhiệt độ tăng từ 0,5 – 10C và trong mùa hè là 0,2 – 0,60C.

Các trạm có nhiệt độ trung bình trong mùa đơng tăng mạnh nhất là trạm Sơn La, Bắc Yên với nhiệt độ tăng 0,7 – 1,10

C.

Các trạm có nhiệt độ trung bình trong mùa hè tăng mạnh nhất là Yên Châu với nhiệt độ tăng khoảng 0,50

C.

Nhiệt độ cực trị và số ngày có nhiệt độ cực trị

Nhiệt độ cực trị tối thấp: Kết quả tính tốn cho thấy, nhiệt độ tối thấp của các trạm trên đều thấp hơn giá trị chuẩn thời kỳ (1980-1999). Kết quả tính tốn cũng cho thấy, giá trị trung bình nhiệt độ tối thấp của các tháng VI, VII, VIII của tất cả các trạm giảm ít hơn so với các tháng cịn lại.

Kết quả quan trắc nhiệt độ tối thấp tại khu vực 4 trạm trên cũng cho thấy, xu thế số ngày có nhiệt độ tối thấp nhỏ hơn 130C giảm dần. Cụ thể nhƣ sau: từ năm 1960 đến năm 1990, số ngày có nhiệt độ tối thấp dƣới 130C giảm dần. Cụ thể, trung bình số ngày có nhiệt độ tối thấp từ năm 1960 đến năm 1970 là 94.36 ngày thì đến giai đoạn từ 2000 đến 2010, số ngày có nhiệt độ dƣới 130C giảm xuống cịn 71,89 ngày.

Hình 3. Số ngày có nhiệt độ tối thấp nhỏ hơn 130C

Nhiệt độ cực trị tối cao: Kết quả tính tốn thống kê trên tập số liệu từ năm 2000 đến 2010 cho thấy, hầu hết nhiệt độ tối cao tháng đều cao hơn giá trị nhiệt độ tối cao trung bình giai đoạn (1980-1999). Trong đó mức tăng mạnh tập trung vào thời kỳ từ tháng XII đến tháng II và mức tăng ít nhất tập trung vào tháng VI đến tháng VIII.

Kết quả quan trắc nhiệt độ tối cao tại trạm Sơn La từ năm 2001 đến 2010 tăng lên. Mức tăng cụ thể đƣợc trình bày trên biểu đồ.

Hình 1. Số ngày có nhiệt độ tối cao lớn hơn 350

C y = -0.6319x + 100.42 60 70 80 90 100 110 120 1960 1963 1966 1969 1972 1975 1978 1981 1984 1987 1990 1993 2002 2005 2009 y = 0.5455x + 0.4 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Lượng mưa:

Lƣợng mƣa là yếu tố khí hậu quan trọng, nó phản ánh các hiện tƣợng thiên tai nhƣ hạn hán, mƣa lũ trong năm. Trên cơ sở các số liệu lƣợng mƣa ngày (lƣợng mƣa tích lũy 24 giờ) quan trắc tại các trạm trong khu vực nghiên cứu trong 50 năm (1961- 2010), xu thế biến đổi lƣợng mƣa đƣợc đánh giá theo mùa mƣa, mùa khơ và trung bình năm.

Kết quả tính tốn thống kê lƣợng mƣa trạm trên chuỗi số liệu quan trắc từ năm 1961 đến năm 2010 cho thấy:

- Trạm Yên Châu, Sông Mã có xu thế lƣợng mƣa theo mùa tăng trong mùa mƣa, mùa khô và cả năm,

- Hai trạm Sơn La, Bắc Yên có lƣợng mƣa giảm trong mùa mƣa nhƣng lại tăng trong mùa khô.

Số ngày mưa lớn trung bình năm: Kết quả quan trắc lƣợng mƣa từ năm 1971

đến 2005 cho thấy, xu thế ngày có lƣợng mƣa lớn hơn 50mm tăng. Cụ thể nhƣ sau: số ngày có lƣợng mƣa lớn hơn 50mm từ năm 1971 đến 1990 là 4.6 ngày, từ năm 2001 đến năm 2010 là 5.6 ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 5. Số ngày có lượng mưa trung bình trên 50mmm

3.1.2 Dự báo xu thế biến đổi khí hậu huyện Mai Sơn

y = 0.0518x + 3.8672 0 2 4 6 8 10 12 1971 1973 1975 1977 1979 1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 2002 2004 2006 2008 2010

Dựa vào các số liệu đã nghiên cứu kết hợp với tham khảo kịch bản BĐKH của tỉnh Sơn La đến năm 2020 [18], nghiên cứu đƣa ra những dự báo về xu thế biến đổi khí hậu tại huyện Mai Sơn.

Theo nhƣ kịch bản BĐKH, các yếu tố nhƣ nhiệt độ trung bình và lƣợng mƣa là kết quả sử dụng phƣơng pháp chi tiết hoá thống kê; các yếu tố cực trị của nhiệt độ và lƣợng mƣa là sản phẩm của mơ hình hố khí hậu PRECIS (Providing Regional Impacts for Climate Studies). PRECIS là hệ thống mơ hình khu vực có thể chạy cho bất kì miền nào trên thế giới và chạy đƣợc trên các máy tính PC cấu hình vừa phải để cung cấp thơng tin khí hậu khu vực cho nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH.

Có thể dự báo xu thế biến đổi các yếu tố khí tƣợng tại huyện Mai Sơn nhƣ sau:

Nhiệt độ

Kết quả xây dựng kịch bản mức tăng nhiệt độ trung bình năm cho thấy. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm tại huyện Mai Sơn đến năm 2020 tăng 0,4 – 0,650C. xu hƣớng biến đổi nhiệt độ trong mùa khô (tháng X – IV), tháng I đƣợc chọn là tháng đặc trƣng để phân tích.Đến năm 2020, nhiệt độ trong tháng I tăng từ 0,5 – 0,750C, trong đó khu vực có nhiệt độ tăng cao nhất 0,750C ở khu vực phía Tây huyện Mai Sơn.Đánh giá xu hƣớng biến đổi nhiệt độ trong mùa mƣa (tháng V – IX), tháng VII đƣợc chọn để phân tích. Đến năm 2020, nhiệt độ trung bình trong mùa hè tăng từ 0,3 - 0,60C.

Nhiệt độ tối cao: hầu hết nhiệt độ tối cao trung bình tháng của khu vực huyện Mai Sơn tăng trên toàn miền trong 12 tháng của năm. Kết quả tính tốn cũng cho thấy, mức tăng nhiệt độ tối cao trung bình 3 tháng (II, IV,V) cao nhất, mức tăng 3 tháng (VI, VII, VIII) có mức tăng nhỏ nhất. Xu hƣớng số ngày có nhiệt độ tối cao lớn hơn 350C có xu hƣớng tăng lên. Nhiệt độ tối thấp: Tƣơng tự nhiệt độ tối cao, nhiệt độ tối thấp trung bình tháng của huyện Mai Sơn cũng tăng trên tồn miền và theo thời gian. Kết quả tính tốn trung bình cho thấy, nhiệt độ tối thấp trung bình 3 tháng (III, IV, V) tăng mạnh nhất và tăng chậm nhất là nhiệt độ tối thấp trung bình của 3 tháng (VI, VII, VIII). Số ngày có nhiệt độ dƣới 130C cũng cho thấy, xu thế số ngày có nhiệt độ tối thấp giảm dần.

Lƣợng mƣa

Vào mùa khô, lƣợng mƣa tại các khu vực trên địa bàn huyện Mai Sơn có xu hƣớng giảm. Vào mùa mƣa, lƣợng mƣa trên các khu vực của huyện Mai Sơn đều tăng theo thời gian. Khu vực có lƣợng mƣa tăng ít nhất trong mùa mƣa là khu vực xung quanh trạm Sông Mã, và khu vực có lƣợng mƣa tăng lớn nhất là tại trạm Bắc Yên.

Nhìn chung lƣợng mƣa năm trên toàn lãnh thổ huyện Mai Sơn tăng theo thời gian. Mức độ tăng lớn nhất tập trung tại trạm Bắc Yên và mức độ tăng bé nhất tập trung ở trạm Sông Mã. Cụ thể, vào năm 2020, lƣợng mƣa tại trạm Bắc Yên tăng 1.3% trong khi lƣợng mƣa tại trạm Sông Mã tăng 0.6%. Đối với lƣợng mƣa ngày lớn nhất trung bình năm qua các thời kỳ đều tăng, với mức tăng giai đoạn 2000 - 2019 thấp hơn so với các giai đoạn khác. Vào cuối thế kỷ 21, lƣợng mƣa dự đốn sẽ có mức tăng là 39,3%.

3.1.3. Hiện trạng thiên tai tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

Dựa trên kịch bản BĐKH cho tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 – 2015 và có tính đến năm 2020, về cơ bản nhiệt độ không tăng lớn (khoảng 0,20C so với thời kỳ 1980 – 1999), và lƣợng mƣa tăng từ 1,2 – 2,5% trong giai đoạn 2011 – 2020 so với giai đoạn 1980 – 1999. Tuy nhiên, lƣợng mƣa tăng chủ yếu tập chung vào tháng cao điểm của mùa mƣa và có diễn biến khơng ổn định. Do đó, nhận định trong giai đoạn 2011 – 2015 và tính đến 2020, trong điều kiện có BĐKH, thiên tai sẽ thƣờng xuyên xảy ra, trong đó hiện tƣợng thiên tai gây hậu quả lớn nhất là lũ quét.

3.1.3.1. Lũ quét

Tình hình lũ quét trong thời gian qua của huyện Mai Sơn

Mai Sơn là huyện thuộc vùng núi Tây Bắc có địa hình với độ cao trung bình khá lớn và bị chia cắt sâu, mạnh; có con sơng lớn là sơng Đà chảy qua huyện 24km cùng với hệ thống sông suối chi lƣu của sông Đà và sông Mã chảy qua nhƣ: Nậm Pàn, Nậm Khiêng, Nậm Pó, Suối Qt… đã tạo ra mạng lƣới sơng suối khá dầy (1,8 km/km2). Sông suối tại huyện Mai Sơn địa hình dốc với nhiều thác ghềnh là điều kiện thuận lợi để phát triển thủy điện nhƣng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra lũ quét.

Bên cạnh đó, với đặc điểm về khí hậu là nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt: mùa đơng lạnh và khơ, mùa hè nóng ẩm và mƣa nhiều. Lƣợng mƣa trung bình lớn và mùa mƣa thƣờng kéo dài từ tháng V đến tháng IX với tổng lƣợng mƣa chiếm 85 – 90% lƣợng mƣa năm.

Với những đặc điểm về địa hình, khí hậu, trong những năm qua trên địa bàn huyện Mai Sơnđã xảy ra rất nhiều trận lũ quét khác nhau.

Nguy cơ xảy ra lũ qt trong điều kiện có biến đổi khí hậu tại huyện Mai Sơn

Theo kết quả kịch bản BĐKH của huyện Mai Sơn, lƣợng mƣa có xu hƣớng gia tăng và phân bố không đồng đều về cả khơng gian và thời gian. Trong đó, lƣợng mƣa tăng chủ yếu trong mùa hè với lƣợng tăng khoảng 0,8 - 1,8% vào năm 2020 và 2,1 – 4,7% vào năm 2050 và tăng lên 4 – 9% vào năm 2100. Cùng với đó là sự gia tăng số ngày mƣa lớn, lƣợng mƣa lớn nhất trung bình ngày sẽ tăng 9,5% vào năm 2020 và 45% vào năm 2050.

Lƣợng mƣa trung bình năm và lƣợng mƣa lớn nhất trung bình ngày có xu hƣớng gia tăng sẽ là một nhân tố góp phần làm gia tăng số lƣợng cũng nhƣ cƣờng độ của các trận lũ quét trên địa bàn huyện.

Tổn thất của sự gia tăng lũ quét do biến đổi khí hậu

Huyện Mai Sơn trong những năm qua cũng phải hứng chịu nhiều trận lũ quét gây thiệt hại đáng kể cho con ngƣời và tài sản. Từ năm 1990 trở lại đây, trên địa bàn huyện Mai Sơn đã xảy ra hàng chục trận lũ quét với cƣờng độ mạnh. Sau đây là những trận lũ quét điển hình:

- Lũ quét ngày 27/7/1991 tại thị trấn Mai Sơn:Do xoáy thấp Bắc Bộ nhƣ trên đã gây mƣa lớn trên lƣu vực suối Nậm Pàn thuộc thị trấn Mai Sơn. Lƣợng mƣa trong 2 ngày 26 và 27/7 đo đƣợc 291,1mm. Hạ lƣu suối do nhiều nhập lƣu và đơ thị hố mạnh đã gây nghẽn dòng tạo nên ngập lụt cho các xã ven suối Nậm Pàn. Thiệt hại: 16 ngƣời chết, 200 ngôi nhà bị cuốn trôi, 6 cầu treo bị đổ, làm hỏng 2 đập cao 10m, 3

đập cao 5m, 5 đập rọ thép, 1 đập xây, 50 phai gỗ, sạt lở 12.000m3 đất, lấp 165 ha lúa, màu, đổ hệ thống cột điện 35 KV.

- Trận lũ quét tại Thị trấn Mai Sơn ngày 25/7/1996: Cơn bão số 2 năm 1996 gây mƣa lớn trên lƣu vực suối Nậm Pàn, Nậm Bú. Trong 3 ngày từ 23 đến 25/7 lƣợng mƣa đo đƣợc tại trạm Chiềng On là 249,9mm, gây ngập lụt các xã ven suối từ cầu Hát Lót về hạ lƣu với cƣờng suất lũ là 118cm/h tại Hát Lót. Lũ gây thiệt hại lớn cho nhân dân các xã dọc theo suối Nậm Pàn.

- Lũ quét xảy ra trong năm 1997 tại huyện Mai Sơn cùng với các huyện Sông Mã, Mƣờng La, Thuận Châu, Sốp Cộp và Thành phố Sơn La gây thiệt hại 24 tỷ đồng và làm chết 3 ngƣời, bị thƣơng 36 ngƣời và hơn 400 ngƣời bị ảnh hƣởng;

- Tiếp đó, từ năm 2002 đến năm 2008 mỗi năm xảy ra từ 4 đến 10 trận lũ quét trên địa bàn huyện Mai Sơn gây thiệt hại hàng tỷ đồng mỗi năm.Trận lũ quét tại huyện Mai Sơn ngày 26/9/2008: Do mƣa lớn gây lũ quét dẫn tới thiệt hại: 35 ngƣời chết, 40 ngƣời bị thƣơng, 390 nhà bị sập, cuốn trôi, hƣ hỏng 1.299 nhà, 618 nhà bị ngập, vùi lấp, cuốn trôi 2.085 ha lúa, 13.911 tấn lƣơng thực, làm hƣ hỏng nặng 09 hồ chứa, 28 đập xây, 72 phai. Tổng mức thiệt hại 570 tỷ đồng.

- Lũ quét năm 2015 khiến tổng số nhà dân bị ảnh hƣởng trên toàn huyện Mai Sơn 98 nhà, ƣớc tính thiệt hại khoảng 500 triệu đồng, trong đó: Số nhà ngập lụt, sạt lở phải di chuyển: 23 nhà; nhà bị sạt lở, ngập lụt cục bộ 24 nhà; tại xã Mƣờng Chanh mƣơng xây (dự án 925) cụm bản Đen bị gãy cuốn trôi 73 m cầu máng; 7.400 m mƣơng đất xây bị vùi lấp, sạt lở; 02 cầy treo bị hƣ hỏng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với những số liệu thống kê cho thấy, tổn thất từ lũ quét hàng năm là rất lớn, gây ảnh hƣởng mạnh đến sự phát triển kinh tế, xã hội, nguồn vốn sinh kế cũng nhƣ điều kiện dân sinh của ngƣời dân huyện Mai Sơn. Trong điều kiện có BĐKH, lũ quét đƣợc dự báo có xu hƣớng gia tăng về cả tần suất và cƣờng độ thì thiệt hại do lũ quét gây ra cũng sẽ gia tăng.

Hình 6. Lũ quét xảy ra trên địa bàn huyện Mai Sơn cuốn trôi cầu treo dân sinh

Nguồn: VTC (http://www.vtc.vn)

3.1.3.2. Hạn hán

Nguy cơ xảy ra hạn hán

Qua phân tích xu hƣớng biến đổi của lƣợng mƣa trong mùa khô từ năm 1961 đến năm 2010 cho thấy, lƣợng mƣa trong mùa khơ đang có xu hƣớng giảm dần, đặc biệt là trong những năm gần đây. Bên cạnh đó, số ngày nắng nóng (trên 350C) cũng có xu hƣớng tăng dần, tăng khoảng 2 ngày trong 1 thập kỷ. Đây là những nguyên nhân làm cho tình trạng hạn hán tại huyện Mai Sơn có xu hƣớng gia tăng về cả tần suất và cƣờng độ, cụ thể: năm 2005, nắng nóng kéo dài 15 ngày gây hạn hán trên diện rộng; năm 2006, hạn hán xảy ra cục bộ tại một số địa bàn;năm 2007, hạn hán xảy ra hầu khắp các địa bàn tỉnh trong vụ Đơng Xn; năm 2010, năng nóng xảy ra trên hầu hết các địa bàn của tỉnh từ cuối tháng VI đến đầu tháng VII.

Theo kịch bản BĐKH cho huyện Mai Sơn, lƣợng mƣa trung bình trong mùa khơ (mùa đơng) có xu hƣớng giảm, đặc biệt là các tháng II đến tháng IV.

Giai đoạn 2011 – 2020, lƣợng mƣa trong mùa khơ có xu hƣớng giảm từ 0,3 – 1,2%; Theo thời gian, sự suy giảm lƣợng mƣa trong mùa khô càng đƣợc thể hiện rõ nét. Đến năm 2050, lƣợng mƣa trung bình trong mùa khơ giảm 0,6 – 3,2%.Cùng với hạn hán do suy giảm lƣợng mƣa trong mùa khô, sự gia tăng số ngày nắng nóng (>350C), tăng khoảng 18 ngày trong giai đoạn 2011 - 2020 cũng góp phần làm tăng nguy cơ hạn hán trên địa bàn huyện Mai SơnDo đó, trong giai đoạn 2011 – 2020, nguy cơ xảy ra hạn hán tiếp tục gia tăng về cả cƣờng độ và thời gian hạn hán tại hầu khắp các địa bàn của huyện Mai Sơn.

Tổn thất do hạn hán

Qua số liệu thống kê cho thấy, tổn thất do hạn hán gây ra trong những năm vừa qua là khơng nhỏ và có xu hƣớng gia tăng, cụ thể:

- Hạn hán năm 2005, gây thiệt hại: 139 ha lúa nƣớc, 242 ha lúa nƣơng, 4.243

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của một số hiện tượng thiên tai tới sản xuất nông nghiệp và sinh kế của cộng đồng dân cư tại huyện mai sơn, tỉnh sơn la trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 41)