Điều kiện tự nhiín

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định các thông số cơ bản trên ảnh vệ tinh quang học để nhận dạng các nhóm đá phục vụ công tác thành lập sơ đồ địa chất cấu trúc ảnh tại khu vực huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 74 - 75)

3.1.2.1. Địa hình

Cao Lộc có địa hình cao nhất trong số câc huyện thị của tỉnh Lạng Sơn, độ cao trung bình của toăn huyện khoảng 260m. Đỉnh cao nhất lă đỉnh Mẫu Sơn cao 1.541 m nằm trín núi Mẫu Sơn.

Địa hình đồi núi Cao Lộc có cấu trúc thănh hai khối núi: núi Mẫu Sơn ở phần Đông của huyện vă núi đâ vôi Đồng Đăng ở Tđy - Tđy Bắc huyện. Dải đƣờng biín có hƣớng dốc về nội địa, độ dốc trung bình lă 20 - 300, dải tiếp giâp với địa băn huyện Lộc Bình (núi Mẫu Sơn) có độ dốc lớn, chia cắt mạnh. Khu vực có địa hình thung lũng lă nơi cƣ trú vă sản xuất của hăng nghìn hộ dđn cƣ trong huyện.

3.1.2.2. Tăi nguyín đất:

Theo thống kí đất đai của huyện năm 2010 tổng diện tích tự nhiín của huyện lă 63.427,06 ha chiếm 7,66% diện tích toăn tỉnh đƣợc phđn chia thănh 23 đơn vị hănh chính. Theo địa giới hiện tại diện tích đất nơng, lđm, ngƣ nghiệp của huyện chiếm 82,61% tổng diện tích tự nhiín (52.397 ha), trong đó đất sản xuất nông nghiệp chiếm 13,85 %, đất lđm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn bằng 85,99%.

Diện tích đất phi nơng nghiệp chiếm 4,9% tổng diện tích tự nhiín (3109,02 ha), trong đó đất chun dùng hiện nay lă 50,7%, đất sơng suối vă mặt nƣớc chun dùng lă 28,55% tổng diện tích đất phi nơng nghiệp.

Diện tích đất chƣa sử dụng còn lớn, khoảng 12,49% tổng diện tích tự nhiín của huyện, trong đó đất bằng chƣa sử dụng lă 2,41%, đất đồi núi chƣa sử dụng có 6702 ha, bằng 84,6% diện tích đất chƣa sử dụng. Núi đâ khơng có rừng cđy có 1.028,24 ha chiếm 12,98% tổng diện tích đất chƣa sử dụng.

Về cơ cấu thổ nhƣỡng, đất của câc xê phía Nam huyện Cao Lộc lă đất feralit hình thănh trín đâ cât kết vă cât bột kết, phđn bố chủ yếu trín dạng địa hình đồi trung bình vă đồi cao. Câc xê Mẫu Sơn, Công Sơn, Hải Yến, Cao Lđu, Xuất Lễ có đất feralit phât triển trín đâ cât, phiến thạch anh, sĩt vă cât bột. Câc xê Gia Cât, Hoă Cƣ, Hợp Thănh lă đất feralit phât triển trín đất phù sa cổ đệ tam. Trín địa phận xê Mẫu Sơn vă Công Sơn tồn tại hai loại đất có tầng đất mỏng, đất từ chua đến rất chua:

- Trín độ cao 700 – 1.000 m lă đất feralit có mùn trín núi, đất mău văng nhạt, hăm lƣợng mùn trín 6%.

- Trín độ cao > 1.000m lă loại đất mùn alít với tầng đất mặt mău đen, hăm lƣợng mùn thô đạt đến 10%.

3.1.2.3. Tăi nguyín rừng:

Huyện Cao Lộc có trữ lƣợng rừng không lớn, thực vật, động vật đa dạng, nhiều cđy dƣợc liệu quý vă cđy ăn quả đặc sản nổi tiếng, tuy nhiín nguồn tăi nguyín rừng đê bị suy kiệt rất nhiều. Năm 2000, tỷ lệ che phủ rừng của huyện Cao Lộc chỉ đạt 25%. Trong 10 năm qua, nhđn dđn huyện Cao Lộc đê nỗ lực trồng thím rừng, vƣờn ƣơm lăm tăng giâ trị kinh tế của rừng vă góp phần bảo vệ mơi sinh vă cải thiện môi trƣờng. Năm 2010 tỷ lệ che phủ lă 52%, trong đó rừng trồng vă vƣờn ƣơm lă 20.763,20 ha, chiếm trín 70% tổng diện tích rừng của huyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định các thông số cơ bản trên ảnh vệ tinh quang học để nhận dạng các nhóm đá phục vụ công tác thành lập sơ đồ địa chất cấu trúc ảnh tại khu vực huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 74 - 75)