Khả năng ứng dụng của đề tăi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định các thông số cơ bản trên ảnh vệ tinh quang học để nhận dạng các nhóm đá phục vụ công tác thành lập sơ đồ địa chất cấu trúc ảnh tại khu vực huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 107 - 119)

- Kết quả nghiín cứu của luận văn sẽ lă cơ sở để có thể đƣợc sử dụng để phục vụ nghiín cứu trong nhiều lĩnh vực của đời sống nhƣ đânh giâ tai biến trƣợt lở, tìm kiếm khơng sản, nghiín cứu địa chất thủy văn, địa chất cơng trình;

- Trong nghiín cứu phđn bố thạch học của khu vực;

- Trong biín tập dữ liệu địa chất, kết quả nghiín cứu có thể đƣợc âp dụng để ghĩp nối, tiếp biín giữa câc mảnh bản đồ địa chất, kiến tạo tỷ lệ 1: 50.000 đê đƣợc thănh lập, hoặc giữa câc mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 50.000 với câc mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 200.000, tại câc khu vực có diện phđn bố thạch học rộng, rõ nĩt;

Hình 3.45. Kết quả ghĩp mảnh bản đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000 vă 1: 200.000 khu vực huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn

Hình 3.46. Chú giải sơ đồ địa chất đê được ghĩp mảnh khu vực huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn

- Trong nghiín cứu tai biến địa chất: Khu vực có sự xâo trộn của thănh phần đất đâ, độ phản xạ khâc biệt với đất đâ xung quanh có thể lă biểu hiện của khu vực đê từng xảy ra trƣợt lở;

Bảng 3.4. Dấu hiệu giải đoân câc đối tượng ảnh khu vực điều tra trượt lở chi tiết.

Kiểu trƣợt

Dấu hiệu giải đoán

Địa mạo Thảm phủ Dòng chảy

Đổ lở

Dễ dăng nhận thấy câc vâch đâ có bề mặt lộ đâ gốc liín kết với một

sƣờn đâ dăm sắc cạnh (độ dốc 200

-

300) vă nón phóng vật. Hay câc

vâch đâ nứt nẻ (độ dốc >500) nối

liền với mâng trƣợt

Thực vật xuất hiện theo dạng tuyến phía trín câc vâch trƣợt lộ đâ gốc. Mật độ thảm phủ rất thấp (gần nhƣ khơng có) trín câc sƣờn đâ dăm

Khơng có đặc điểm đặc biệt

Trƣợt xoay

Có sự thay đổi đột ngột trong hình thâi của sƣờn, đặc trƣng bởi hình thâi dạng lồi (chđn khối trƣợt) vă lõm (hốc,cung trƣợt). Thƣờng có kiểu sƣờn dạng bậc. Đỉnh khối trƣợt có hình bân nguyệt, phần chđn thì lồi ra phía trƣớc. Mặt dốc, vâch nghiíng về sau, hình thâi gị đống ở phần tích tụ. Tỉ lệ chiều sđu/chiều dăi khối trƣợt từ 0,3 –

0,1. Độ dốc từ 200

-400.

Thực vật thƣa thớt so với khu vực xung quanh. Thực vật thì cũng khâc biệt do thay đổi về mơi trƣờng dịng chảy

Tƣơng phản với những sƣờn không bị phâ hủy. Thoât nƣớc mặt kĩm hoặc đọng nƣớc trong câc hốc đâ hoặc những khu vực nghiíng về sau. Có sự rỉ nƣớc ở trực diện vâch lồi

Trƣợt tịnh tiến / trƣợt theo mặt lớp

Xuất hiện câc khe nứt ở phần đỉnh, mặt trƣợt bằng phẳng. Độ sđu khối trƣợt tƣơng đối nơng, ở lớp bề mặt phong hóa ngay trín đâ gốc. Tỷ lệ chiều sđu/chiều dăi<0,1 vă khối trƣợt có chiều rộng lớn. Trƣợt tịnh tiến dịch chuyển nhƣ một khối cố kết chặt chẽ, thƣờng xuất hiện câc đƣờng gđn song song trín mặt trƣợt

Khu vực đỉnh vă vận chuyển của khối trƣợt bị bóc mịn. Thảm thực vật khâc biệt trín phần thđn trƣợt Dịng chảy bị lệch hoặc bị chặn bởi vật liệu khối trƣợt Dòng bùn đâ

Dòng vật liệu bao phủ một diện tích lớn với hăm lƣợng bùn vă cuội tảng cao trong một dạng hình quạt (nón phóng vật), vật liệu lắng đọng cả ở nón phóng vật tại cửa thung lũng vă ở chđn sƣờn dốc

Thảm phủ, thực vật ở bị chơn vùi bởi dịng bùn đâ; Xâo trộn trín thđn trƣợt; dịng ngun thủy bị chặn hoặc bị đổi dòng bởi dòng vật liệu

Từ kết quả nghiín cứu nhận dạng câc nhóm đâ dựa văo ảnh vệ tinh quang học cho thấy, đđy lă một nghiín cứu có tính ứng dụng cơng nghệ khoa học cao, có hệ thống hóa câc cơ sở lý thuyết, cơng nghệ hiện tại vă khả năng ứng dụng của câc loại ảnh vệ tinh quang học trong cơng tâc nhận dạng câc nhóm đâ, thănh lập sơ đồ địa chất cấu trúc ảnh;

Luận văn đê tiến hănh nghiín cứu câc thơng số cơ bản trín một số loại ảnh vệ tinh quang học, xử lý, hiệu chỉnh để phục vụ công tâc nhận dạng đối tƣợng thạch học vă thử nghiệm, đƣa ra kết quả cho khu vực huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Mặc dù ảnh vệ tinh quang học lă nguồn dữ liệu rất hữu ích phục vụ cho nhiều lĩnh vực khâc nhau, nguồn ảnh phong phú, tuy nhiín khi sử dụng cần phải đặc biệt chú ý đến câc thơng số của ảnh liín quan đến lĩnh vực sử dụng, nhằm nđng cao hiệu quả sử dụng, tận dụng tối đa câc ƣu thế của từng loại ảnh.

Nghiín cứu đê chứng minh đƣợc khả năng âp dụng công nghệ viễn thâm vă GIS trong nghiín cứu địa chất nói chung, nhận diện câc đơn vị thạch học, cấu trúc địa chất của khu vực nói riíng lă một hƣớng nghiín cứu có thể thực hiện đƣợc, phù hợp với điều kiện tự nhiín tại Việt Nam;

Kết quả nghiín cứu của luận văn sẽ lă cơ sở để có thể đƣợc sử dụng để phục vụ nghiín cứu trong nhiều lĩnh vực của đời sống nhƣ đânh giâ tai biến trƣợt lở, tìm kiếm khơng sản, nghiín cứu địa chất thủy văn, địa chất cơng trình;

Do đặc thù điều kiện tự nhiín ở Việt Nam thuộc khu vực nhiệt đới, độ ẩm vă lƣợng mƣa cao, phù hợp cho sự phât triển của thực vật vă mức độ phong hóa của đất đâ lớn. Chính vì vậy việc nhận dạng câc đối tƣợng thạch học bằng phƣơng phâp nghiín cứu phổ của đất đâ gặp nhiều khó khăn do độ che phủ dăy của thực vật, phổ của đất đâ bị lẫn với phổ của thực vật. Chỉ có thể âp dụng việc nghiín cứu phổ phản xạ của đất đâ trực tiếp tại những khu vực có độ che phủ rất thấp hoặc khơng có thảm phủ. Việc nhận dạng câc nhóm đâ tại khu vực có thảm phủ dăy chủ yếu thực hiện qua cơng tâc phđn tích kiến trúc, hình dâng địa hình kết hợp với tăi liệu thu thập ngoăi thực địa.

KẾT LUẬN VĂ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đê tiến hănh nghiín cứu, sử dụng nhiều phƣơng phâp để xử lý ảnh vệ tinh quang học vă nghiín cứu xâc định câc thơng số cơ bản trín ảnh vệ tinh quang học để phục vụ cơng tâc nhận biết câc nhóm đâ vă thử nghiệm thănh lập sơ đồ cấu trúc địa chất ảnh trong khu vực huyện Cao Lộc. Mặc dù nguồn dữ liệu ảnh vệ tinh quang học rất phong phú, mỗi loại ảnh đều có những nĩt đặc trƣng riíng, phục vụ hiệu quả cho câc lĩnh vực khâc nhau, tuy nhiín câc loại ảnh đều có đặc điểm chung lă thu nhận câc giâ trị về đặc trƣng phổ phản xạ của câc đối tƣợng. Luận văn đê đƣa ra câc kết quả xử lý ảnh, phđn tích đặc trƣng của mỗi loại đất đâ tƣơng ứng với câc thông số cơ bản của từng loại ảnh vệ tinh, với câc kính ảnh khâc nhau để lăm nổi bật câc đối tƣợng địa chất.

Đối với công tâc nhận dạng câc đối tƣợng thạch học, mỗi đối tƣợng có một đặc trƣng riíng thể hiện trín ảnh vệ tinh, cần lựa chọn câc kính của ảnh để âp dụng cho từng đối tƣợng có sự trộn lẫn giữa câc thănh phần đất đâ vă chịu sự ảnh hƣởng của lớp phủ thực vật. Tùy thuộc văo mức độ ảnh hƣởng của thảm phủ thực vật, có thể lựa chọn hoặc kết hợp câc phƣơng phâp nhận dạng dựa trín câc thơng số về kiến trúc ảnh, về đặc trƣng phổ của từng loại đất đâ có mặt trong khu vực nghiín cứu. Việc khoanh vùng, nhận diện đối tƣợng cần kết hợp linh hoạt giữa câc phƣơng phâp, thử nghiệm kết hợp trín từng loại ảnh, kính ảnh khâc nhau để lăm nổi bật những đặc trƣng riíng của từng đối tƣợng.

Một trong những kết quả luận văn đƣa ra lă nhận định câc đứt gêy, đới phâ hủy vă đânh giâ về mật độ đứt gêy trong khu vực. Đđy lă kết quả có thể âp dụng để đânh giâ mức độ hoạt động kiến tạo của vùng nghiín cứu vă cũng lă một yếu tố để khoanh vẽ, nhận diện câc đối tƣợng thạch học có sự khâc biệt rõ rệt.

Kết quả nghiín cứu đê đƣa ra đƣợc qui trình xử lý ảnh vệ tinh quang học để phục vụ cơng tâc nhận dạng câc nhóm đâ trong khu vực nghiín cứu. Để nhận dạng câc đối tƣợng thạch học, có thể phải kết hợp nhiều phƣơng phâp, mỗi phƣơng phâp sẽ phù hợp với một loại đất đâ khâc nhau. Trong điều kiện tự nhiín nhiệt đới ẩm nhƣ ở Việt Nam, cần đânh giâ mức độ che phủ của thảm thực vật để xâc định độ ảnh hƣởng của thực vật đến phổ phản xạ của đất đâ bị che phủ. Với phƣơng phâp giải đoân ảnh dựa văo câc đặc trƣng về kiến trúc ảnh kết hợp với phƣơng phâp xử lý ảnh số, tổ hợp mău đa phổ, luận văn đê đƣa ra đƣợc sơ đồ địa chất cấu trúc ảnh cho vùng nghiín cứu. Đđy lă kết quả thử nghiệm nhƣng có thể lă cơ sở để ứng dụng nghiín cứu trong câc khu vực khâc có điều kiện tự nhiín tƣơng đồng.

số của ảnh Landsat8 vă một số kính của ảnh aster vă đê thử nghiệm có hiệu quả cho khu vực nghiín cứu thử nghiệm lă huyện Cao Lộc của tỉnh Lạng Sơn. Tuy nhiín, kết quả nghiín cứu vẫn cịn những hạn chế do điều kiện cơng nghệ, đặc trƣng của mỗi đối tƣợng nghiín cứu, dữ liệu ảnh thu nhận vă khả năng nghiín cứu, nhận định, đânh giâ chủ quan của tâc giả, cần đƣợc bổ sung, hoăn thiện.

2. Kiến nghị

Đặc điểm tự nhiín tại Việt Nam nói chung, tại khu vực nghiín cứu nói riíng nằm trong khu vực nhiệt đới, độ che phủ của thảm thực vật lớn, ảnh hƣởng nhiều đến mức độ phản xạ của câc loại thạch học. Cơng tâc giải đơn chủ yếu dựa trín cấu trúc hoa văn ảnh, nhận diện phổ phản xạ trực tiếp của ảnh gặp khó khăn với câc khu vực có thảm phủ dăy. Đối với khu vực có độ che phủ thấp hoặc trung bình, phổ phản xạ của câc đối tƣợng thạch học bị trộn lẫn với phổ phản xạ của thực vật, cần có phƣơng phâp tiếp cận riíng để nhận diện trực tiếp câc đối tƣợng thạch học trong khu vực năy. Dữ liệu ảnh vệ tinh quang học sử dụng trong nghiín cứu năy chủ yếu dựa trín ảnh Landsat8 vă một số kính của ảnh ASTER vì vậy kết quả nghiín cứu có thể đƣợc nđng cao nếu có điều kiện tiếp cận dữ liệu đầy đủ của ảnh ASTER vì loại dữ liệu ảnh năy đƣợc sử dụng trong nhiều nghiín cứu, đƣợc đânh giâ hiệu quả trong công tâc nhận diện câc đối tƣợng thạch học.

TĂI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Đăi (2002), Cơ sở viễn thâm, Nhă xuất bản Đại học Quốc gia Hă Nội.

2. Lí Huy Đơng (2017), Chun đề Nghiín cứu cđ́u trúc , khả năng thơng tin của ảnh vií̃n thám với các dđ́u hií ̣u đi ̣a chđ́t trín bí̀ mặt trái đđ́t phục vụ việc theo dõi, giâm sât khai thâc khoâng sản. Trong khuôn khổ Đề tăi nghiín

cứu ứng dụng cơng nghệ viễn thâm theo dõi, kiểm sơt hoạt động khai thâc không sản. thử nghiệm phât hiện hoạt động khai thâc khoâng sản trâi phĩp vùng Cao Bằng - Thâi Nguyín – Bắc Cạn, Quảng Nam - Gia Lai - Kon Tum. Đề tăi nghiín cứu khoa học cơng nghệ, Đăi Viễn thâm Trung ƣơng- Cục viễn thâm Quốc gia, Hă Nội.

3. Hạ Văn Hải (2002), Giâo trình Phương phâp Viễn thâm, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hă Nội.

4. Lí Thị Thu Hiền (2013), “Âp dụng chỉ số thực vật (NDVI) của ảnh Landsat đânh giâ hoang mạc hóa tỉnh Bình Thuận”, Tạp chí câc khoa học về trâi đất, 35(4), tr.357-363.

5. Hƣớng dẫn 1123/ĐĐBĐ-CNTĐ (2007), Hướng dẫn Sử dụng câc tham số tính

chuyển từ Hệ toạ độ quốc tế WGS-84 sang hệ toạ độ quốc gia VN-2000 vă ngược lại. Cục Đo đạc vă bản đồ, Bộ Tăi ngun vă Mơi trƣờng, ngăy 26

thâng 10 năm 2007.

6. Lí Quốc Hùng, Doên Ngọc San vă nnk., (2002), Ứng dụng phương phâp phđn

tích viễn thâm vă hệ thông tin địa lý (GIS) trong nghiín cứu tai biến địa chất - nghiín cứu nguy cơ trượt lở câc tỉnh ven biển Miền Trung từ Quảng Bình đến Phú n. Trong khn khổ Đề tăi “Đânh giâ tai biến địa chất ở câc tỉnh ven biển Miền Trung từ Quảng Bình đến Phú n - hiện trạng, nguyín nhđn, dự bâo vă đề xuất biện phâp phòng trânh, giảm thiểu hậu quả. Viện Nghiín cứu Địa chất vă Khơng sản. Bộ Cơng nghiệp.

7. Lí Quốc Hùng vă nnk., (2011), Câc kết quả ứng dụng công nghệ viễn thâm trong khn khổ Đề tăi “Nghiín cứu xđy dựng hệ thống đânh giâ thiín tai tự nhiín tổng hợp vùng núi Việt Nam – Vùng thử nghiệm: thượng nguồn sông Lô”. Đề tăi NAFOSTED. Viện Khoa học Địa chất vă Khoâng sản.

8. Lí Quốc Hùng (2016), Số liệu điều tra trượt lở khu vực tỉnh Lạng Sơn, Đề ân:

“Điều tra, đânh giâ vă phđn vùng cảnh bâo nguy cơ trượt lở đất đâ câc vùng miền núi Việt Nam”. Đề ân Chính phủ. Viện Khoa học Địa chất vă

Khoâng sản, Bộ Tăi ngun vă Mơi trƣờng.

phủ thực vật khu vực nội thănh Hă Nội”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Câc

Khoa học Trâi đất vă Môi trường, 32(3S), tr.101-108.

10. Nguyễn Quốc Khânh (2016), Bâo câo kết quả công tâc ứng dụng công nghệ viễn thâm cho câc tỉnh Sơn La, Lạng Sơn vă giải đoân tư liệu viễn thâm cho khu vực Bản Khoang, huyện SaPa. Trong khuôn khổ Đề ân “Điều tra, đânh

giâ vă phđn vùng cảnh bâo nguy cơ trƣợt lở đất đâ câc vùng miền núi Việt Nam”.

11. Nguyễn Quốc Khânh, Nguyễn Thị Hải Vđn, (2017), Bâo câo tổng quan về câc

phương phâp viễn thâm ứng dụng trong thănh lập sơ đồ thạch học ở Việt Nam vă trín thế giới hiện nay. Nghiín cứu cơ sở khoa học để xđy dựng quy định kỹ thuật ứng dụng viễn thâm trong điều tra, nghiín cứu địa chất vă không sản. Trung tđm Cơng nghệ địa vật lý – địa kỹ thuật, Viện Khoa học

Địa chất vă Không sản.

12. Nguyễn Quốc Khânh, (2014), chun đề “Nghiín cứu đânh giâ tổng quan về cơng tâc sử dụng tổ hợp phương phâp địa chất – viễn thâm trong nghiín cứu cấu trúc địa chất vă dự bâo triển vọng không sản trín thế giới vă Việt Nam” trong khuôn khổ Đề tăi: Lựa chọn tổ hợp câc phƣơng pháp nghiín cứu địa chất – khoâng sản vă viễn thâm hợp lý để xâc định cấu trúc địa chất phục vụ cơng tâc dƣ̣ báo trií̉n vo ̣ng khơng sản . Thử nghiệm tại khu vực Nđ ̣m Tia, Sìn Hồ, Lai Chđu. Đề tăi Khoa học vă Công nghệ cấp Bộ mê số TNMT.03.44, Viện Khoa học Địa chất vă Khoâng sản.

13. Nguyễn Xuđn Khiển, Lí Quốc Hùng vă nnk., (2011), Câc kết quả ứng dụng công nghệ viễn thâm trong khuôn khổ Đề tăi “Đânh giâ hiện trạng tai biến địa chất câc tỉnh Hă Giang, Cao Bằng, Tuyín Quang vă Bắc Kạn, xâc định nguyín nhđn, dự bâo vă đề xuất biện phâp phòng, trânh vă giảm thiểu hậu quả”, Viện Khoa học Địa chất vă Không sản, Bộ Tăi ngun vă Môi

trƣờng.

14. Nguyễn Thănh Long (2010), Xđy dựng phương phâp đânh giâ độ rủi ro do tai

biến địa chất ở những khu vực đơ thị miền núi phía Bắc Việt Nam bằng việc kết hợp mơ hình RS&GIS. Thử nghiệm ở thănh phố Yín Bâi, Viện Khoa học

Địa chất vă Khoâng sản.

15. Nguyễn Thănh Long (2015), Ứng dụng cơng nghệ phđn tích phổ phản xạ vă xđy dựng thư viện phổ cho một số loại đất đâ ở Việt Nam nhằm hỗ trợ cơng tâc phđn tích vă giải đơn ảnh viễn thâm phục vụ nghiín cứu vă điều tra địa chất, Viện Khoa học Địa chất vă Khoâng sản.

nghí ̣ phđn tích tởng hợp tài lií ̣u bằng Hí ̣ thớng thơng tin đi ̣a lý đi ̣a chđ́t và hí ̣ chuyín gia phục vụ nghiín cứu tìm kií́m Chì-Kẽm. Ứng dụng thử nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định các thông số cơ bản trên ảnh vệ tinh quang học để nhận dạng các nhóm đá phục vụ công tác thành lập sơ đồ địa chất cấu trúc ảnh tại khu vực huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 107 - 119)