Nghiờn cứu về mối tại Hội An, tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài mối (insecta isoptera) và đề xuất biện pháp phòng trừ các loài gây hại chính ở khu phố cổ hội an, tỉnh quảng nam (Trang 32)

Nhỡn chung, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về mối ở khu vực phố cổ Hội An chƣa nhiều, chủ yếu là điều tra về thành phần loài, đề cập đến một số đặc điểm sinh học, sinh thỏi học của một vài loài phổ biến ở một phạm vi nhất định thuộc khu vực phố cổ Hội An. Nghiờn cứu tổng thể về thành phần loài, xỏc định đƣợc mức độ gõy hại của từng loài từ đú đề xuất biện phỏp xử lý thớch hợp vẫn chƣa đƣợc quan tõm

CHƢƠNG 2 - THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Thời gian nghiờn cứu

Cỏc nghiờn cứu, điều tra, cỏc thớ nghiệm và phõn tớch mẫu mối theo nội dung nghiờn cứu của luận văn đƣợc thực hiện từ thỏng 5 năm 2011 đến thỏng 10 năm 2012. Ngoài ra, chỳng tụi cũn kế thừa một số kết quả đó nghiờn cứu trƣớc đú của chỳng tụi, cú liờn quan đến nội dung của luận văn.

2.2. Địa điểm nghiờn cứu

Chỳng tụi điều tra, khảo sỏt và thu mẫu tại khu vực phố cổ Hội An, trờn 9 tuyến phố với 102 cụng trỡnh kiến trỳc (gồm 98 nhà dõn và 4 hội quỏn) và trờn cõy trồng tại 3 tuyến phố Trần Phỳ, Phan Chõu Trinh và Nguyễn Thỏi Học.

Bảng 2.1. Danh sỏch cỏc tuyến phố điều tra, khảo sỏt, thu mẫu mối

tại khu phố cổ Hội An

TT Tuyến phố Đối tƣợng, số lƣợng điều tra, khảo sỏt

Cụng trỡnh kiến trỳc) Cõy trồng

1 Phan Chõu Trinh 20 9

2 Trần Phỳ 24 21 3 Nguyễn Thỏi Học 23 12 4 Bạch Đằng 7 5 Trần Quớ Cỏp 7 6 Lờ Lợi 7 7 Nhị Trƣng 5 8 Hoàng Diệu 3 9 Hoàng Văn Thụ 6 Tổng 102 42

Cỏc nghiờn cứu về phõn tớch vật mẫu, cỏc thớ nghiệm thử thuốc đƣợc tiến hành tại phũng thớ nghiệm của Viện Sinh thỏi và Bảo vệ cụng trỡnh thuộc Viện Khoa học thuỷ lợi Việt Nam và Bộ mụn Động vật khụng xƣơng sống, Khoa Sinh học, Trƣờng

Hỡnh 2.1 Bản đồ khu vực thu mẫu mối tại khu phố cổ Hội An

Ghi chỳ: Tuyến phố thu mẫu mối trờn đối tƣợng cụng trỡnh kiến trỳc. Tuyến phố thu mẫu mối trờn đối tƣợng cõy xanh.

2.3. Khỏi quỏt đặc điểm địa lý tự nhiờn khu vực nghiờn cứu

2.3.1. Điều kiện tự nhiờn

Thành phố Hội An hiện nay là một trong 18 huyện, thành phố của tỉnh Quảng Nam, nằm ở vựng cửa sụng - ven biển, cuối tả ngạn sụng Thu Bồn, ụm trọn bờ Bắc

Cửa Đại. Trung tõm thành phố cú tọa độ địa lý 15053’ vĩ Bắc, 108020’ kinh Đụng,

cỏch thành phố Đà Nẵng 30km về phớa Đụng Nam và cỏch thành phố tỉnh lỵ Tam Kỳ chừng 55 km về phớa Bắc. Về tổ chức hành chớnh, thành phố Hội An hiện nay gồm cú 9 phƣờng (Minh An, Sơn Phong, Cẩm Phụ, Tõn An, Thanh Hà, Cẩm Chõu, Cẩm An, Cửa Đại , Cẩm Nam), 3 xúm trong đất liền (Cẩm Hà, Cẩm Kim, Cẩm Thanh) và một xúm hải đảo (Tõn Hiệp) cỏch đất liền 15 km. Trung tõm hành chớnh, kinh tế, văn húa của thành phố chủ yếu thuộc phƣờng Minh An.

Hội An đƣợc bao bọc bởi mụi trƣờng sụng - biển và sự gắn kết của cỏc huyện bạn lỏng giềng: Nam và Đụng Nam giỏp huyện Duy Xuyờn, Tõy và Tõy Bắc giỏp huyện Điện Bàn, Bắc và Đụng Bắc giỏp biển Đụng với Cự Lao Chàm che chắn.

Hội An nằm ở vựng hạ lƣu cuối sụng Thu Bồn - con sụng dài và lớn nhất Quảng Nam, đồng thời là một trong những con sụng cú lƣợng nƣớc lớn nhất ở miền

Trung, trung bỡnh hàng năm đổ ra biển một lƣợng nƣớc xấp xỉ 20 km3. Sụng xuất

phỏt từ nguồn Chiờn Đàn, chảy theo hƣớng Đụng đến Giao Thủy gặp sụng Vu Gia rồi hợp thủy để cựng chảy qua một số vựng đất khỏc. Ngoài việc nối liền với miền Tõy Quảng Nam bằng cỏc sụng lớn nhƣ Vu Gia, Thu Bồn, Hội An cũn thụng với Đà Nẵng ở phớa Bắc bằng sụng Cổ Cũ (Lộ Cảnh Giang) và thụng với Tam Kỳ ở phớa Nam bằng sụng Trƣờng Giang (đõy là 2 con sụng chạy song song với bờ biển) nờn thuận lợi về giao thụng đƣờng thủy - một yếu tố vụ cựng quan trọng từng làm cho đụ thị - thƣơng cảng Hội An hỡnh thành và phỏt triển thịnh đạt.

Ngƣợc lại, điều kiện “hội thủy” đú cũng làm cho Hội An thƣờng xuyờn phải “sống chung” với lũ và “cú thể núi nhiều ngày trong năm, đƣờng phố biến thành kờnh lạch”. Cụng trỡnh cổ (đa phần bằng gỗ) chịu ảnh hƣởng hủy hoại nặng nề trong

Thành phố Hội An cú 2 dạng địa hỡnh chớnh:

* Địa hỡnh dạng đồng bằng:

Đõy là địa hỡnh chủ yếu, cú nhiều sụng suối, phần lớn là dạng địa hỡnh cồn cỏt và địa hỡnh thấp trũng. Cỏc cồn cỏt này thƣờng xuyờn thay đổi qua cỏc trận lũ lớn.

* Địa hỡnh hải đảo:

Đặc điểm địa hỡnh của xó Tõn Hiệp chủ yếu là đồi nỳi thấp, hầu hết cỏc đảo nhỏ cú đỉnh hỡnh chúp cụt, cao độ lớn nhất so với mặt biển dao động từ 70-517m. Tõy Bắc xuống Đụng Nam độ cao dao động từ + 167m (Tục Cả) đến + 517m (đỉnh Hũn Điền) chia Hũn Lao thành 2 sƣờn cú địa thế khỏc nhau.

- Sƣờn đụng cú độ dốc lớn, đỏ tảng bao quanh chõn nỳi hiểm trở khụng cú bói bồi ven biển.

- Sƣờn tõy dốc thoải ớt đỏ tảng, nhiều bói bồi ven biển thuận lợi cho việc định cƣ, phỏt triển dịch vụ du lịch, đõy là nơi tàu thuyền cú thể cập bến, trao đổi hàng húa và trỳ ẩn khi cú bóo.

Thành phố Hội An cú chế độ khớ hậu mang những tớnh chất và đặc điểm của khớ hậu Việt Nam, đú là khớ hậu nhiệt đới giú mựa. Tuy nhiờn ngoài những đặc trƣng chƣng, Hội An là một khu vực ven biển Trung Bộ nờn cú những tớnh chất riờng, mang tớnh địa phƣơng do điều kiện địa lý, địa hỡnh đem lại.

- Nhiệt độ trung bỡnh trong năm là 25,60C, cao nhất là 39,80C, thấp nhất là

22,80C

- Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh năm: 82%, cao nhất: 90%, thấp nhất: 75%

2.3.2. Đặc điểm khớ hậu

- Hội An mỗi năm cú hai mựa khỏ rừ rệt: Mựa mƣa (từ thỏng 10 đến thỏng 1

năm sau); mựa khụ (từ thỏng 2 đến thỏng 9). Lƣợng mƣa trung bỡnh năm là: 2.066 mm, Số ngày cú mƣa trung bỡnh năm: 147 ngày, Lƣợng mƣa lớn nhất năm: 3.307 mm (1974), Lƣợng mƣa ngày lớn nhất: 332mm, Thỏng cú ngày mƣa trung bỡnh nhiều nhất: thỏng 10.

- Hội An nằm trong khu vực nhiệt đới giú mựa, với chế độ giú cú hai mựa khỏ rừ, mựa mƣa trựng với giú mựa Đụng Bắc, mựa khụ trựng với giú mựa Tõy Nam. Ngoài ra, trong năm cũn chịu ảnh hƣởng của giú Đụng Nam khỏ mỏt, dễ chịu xen giữa cỏc đợt giú Đụng Bắc cũng nhƣ giú Tõy Nam.

- Bóo ở Hội An thƣờng xuất hiện vào cỏc thỏng 9, 10, 11. Cỏc cơn bóo

thƣờng kộo theo những trận mƣa lớn gõy lũ lụt cho toàn khu vực, theo thống kờ nhiều năm thỡ số cơn bóo đổ bộ vào Đà Nẵng, Hội An chiếm 24,4% tổng số cỏc cơn bóo đổ bộ vào đất liền từ vĩ tuyến 17 trở vào. bóo thƣờng gõy thiệt hại về nhà (nhất là nhà cổ) và cú cả thiệt hại về ngƣời.

2.3.3. Cỏc nguồn tài nguyờn du lịch – văn húa

Hội An từng là một cảng thị, một trung tõm thƣơng mại giao thƣơng với cỏc nƣớc Á, Âu của “Xứ Đàng Trong”; cú khu phố cổ đƣợc xõy dựng từ thế kỷ 16-17 và tồn tại hầu nhƣ nguyờn vẹn với quần thể di tớch kiến trỳc nghệ thuật đa dạng, phong phỳ, ẩn chứa và phản ỏnh tớnh kết hợp, hấp thụ nhuần nhuyễn giữa nền văn húa Việt Nam với nền văn húa cỏc nƣớc Trung Hoa, Nhật Bản... Hội An đƣợc thế giới biết đến nhƣ một bảo tàng sống, một khu di tớch lịch sử văn húa quý hiếm ở Đụng Nam Á và của cả thế giới.

Trờn phƣơng diện văn húa vật thể nổi bật hơn cả là sự kiện bảo tồn hầu nhƣ nguyờn trạng một quần thể di tớch kiến trỳc đụ thị mang tớnh độc đỏo hiếm cú khụng chỉ của Việt Nam mà cũn của cả khu vực Đụng Nam Á. Tại đõy, theo thống kờ năm 2000 đó ghi nhận đƣợc 1.360 di tớch kiến trỳc với 12 loại hỡnh gồm đỡnh, chựa, miếu, mộ, cầu, giếng, nhà thờ tộc, thỏnh thất, hội quỏn, nhà ở phõn bố tập trung ở Khu phố cổ Hội An, theo những trục đƣờng truyền thống nhỏ hẹp vừa mang đậm sắc thỏi văn húa địa phƣơng vừa thể hiện rừ sự giao lƣu - hội nhập giữa cỏc phong cỏch Việt, Hoa, Nhật, Phỏp, Phƣơng Tõy. Cỏc di tớch này đƣợc bảo tồn khỏ tốt do đú đó giữ gỡn đƣợc vẻ đẹp nguyờn trạng của di tớch. Cựng với cỏc di tớch kiến trỳc, một số bến tàu, cồn tàu, cửa biển, đầm hồ, chợ bến, những địa điểm gắn với hoạt động của đụ thị - thƣơng cảng Hội An trƣớc đõy vẫn chƣa bị thời gian xúa đi dấu vết. Cỏch đất liền khoảng 15km, đảo Cự Lao Chàm trƣớc đõy vốn là điểm tiền tiờu

của tàu thuyền nƣớc ngoài ghộ lại Hội An. Đại Chiờm hải khẩu (Cửa Đại), cửa ngừ mở ra biển Đụng để nối liền Lõm ấp phố thời Chămpa rồi Hội An phố, Faifo thời Đại Việt với mạng lƣới mậu dịch quốc tế ven biển Đụng hiện vẫn khụng thay đổi gỡ nhiều, ngày ngày vẫn đƣa đún nhiều chuyến tàu đỏnh cỏ, tàu du lịch ra khơi và về lại đất liền. Cửa Đại là những bói tắm sạch đẹp và từ Cửa Đại vào khu phố cổ, ven theo cỏc tuyến sụng, cồn bói vẫn cũn một số địa điểm, địa danh đƣợc biết trƣớc đõy là những cồn tàu, bến tàu, đầm nƣớc - nơi tàu thuyền neo đậu.

Những di tớch, di chỉ khảo cổ học trong lũng đất, lũng biển Hội An đƣợc phỏt hiện ngày càng nhiều, gúp phần cung cấp những chứng cứ vật thể xỏc thực để khẳng định bề dày lịch sử - văn húa của vựng đất này. Tại bói ễng - Cự Lao Chàm, lần đầu tiờn vào năm 1999 đó tỡm thấy 1 di chỉ cƣ trỳ thời Tiền Sơ sử cỏch đõy 3000 năm. Nhiều di tớch, di chỉ thuộc thời kỳ văn húa Sa Huỳnh cú niờn đại cỏch đõy 2000 năm với những mộ chum bằng gốm đặc trƣng và một số lƣợng hiện vật tựy tỏng phong phỳ đa dạng đó đƣợc phỏt hiện ở Hậu Xỏ, An Bang, Thanh Chiếm (Hội An). Liờn quan đến thời kỳ Chămpa đó tỡm thấy cỏc di chỉ bến sụng, bến cảng tại Bói Làng, Cự Lao Chàm (thế kỷ IX-X), Bàu Đỏ, Cẩm Thanh (Thế kỷ IX - XII) với nhiều loại hiện vật gốm sứ, thủy tinh cú nguồn gốc từ Ấn Độ, Trung Cận Đụng, Trung Hoa, Thỏi Lan... Gần đõy một chiếc tàu đắm cú niờn đại thế kỷ XV tại vựng biển Cự Lao Chàm đó đƣợc xỳc tiến nghiờn cứu và trục vớt đƣợc trờn 240.000 hiện vật, chủ yếu là đồ gốm Chu Đậu. Cỏc hiện vật khảo cổ, cỏc di vật, cổ vật sƣu tầm đƣợc ở trong dõn đó đƣợc giới thiệu, trƣng bày ở cỏc bảo tàng chuyờn đề tại Hội An nhƣ Bảo tàng văn húa dõn gian, Bảo tàng Gốm sứ mậu dịch, Bảo tàng Sa Huỳnh, Bảo tàng Lịch sử - Văn húa và nhiều điểm trƣng bày, sƣu tập tƣ nhõn dọc theo cỏc đƣờng phố trong khu phố cổ Hội An...

2.4. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

2. 4. 1. Phương phỏp điều tra thu thập mẫu

Điều tra, thu thập mẫu mối đƣợc tiến hành theo phƣơng phỏp của Nguyễn Đức Khảm (1976) [12], cỏc mẫu đƣợc thu trong cỏc sinh cảnh khỏc nhau (cụng trỡnh kiến trỳc, cõy trồng). Dụng cụ sử dụng trong quỏ trỡnh thu mẫu bao gồm:

Cuốc, xẻng, hộp nhựa, tuốc nơ vớt, bay nhỏ, panh mềm, ống thuỷ tinh nhỏ đựng mẫu, hộp nhựa, nhật ký thu mẫu, bỳt chỡ và giấy Eteket v.v…

+ Thu mẫu mối trong cụng trỡnh kiến trỳc:

Điều tra thu mẫu mối trong cỏc cụng trỡnh kiến trỳc thƣờng đƣợc chỳng tụi tiến hành kết hợp với quỏ trỡnh xử lý mối cho cỏc cơ sở sản xuất kho tàng và nhà cửa. Cỏc điểm điều tra thu mẫu đƣợc thể hiện trờn hỡnh 2.1. Mỗi điểm khảo sỏt mối, chỳng tụi điều tra ớt nhất là 25 nhà. Mẫu thu từ những nơi cú cỏc dấu tớch hoạt động của mối nhƣ: đƣờng mui, phõn mối hay cỏc tàn tớch mối cỏnh cũn sút lại trong cỏc cuộc giao hoan phõn đàn. Cỏc vị trớ nhƣ: chõn tƣờng, gúc nhà, khung cửa, cỏc vật dụng đồ đạc bằng gỗ thƣờng đƣợc chỳng tụi chỳ ý trong quỏ trỡnh khảo sỏt.

+ Thu mẫu mối hại cõy trồng: Điều tra thu thập mẫu mối hại cõy trồng đƣợc chỳng tụi tiến hành theo tuyến. Cỏc tuyến đƣợc đặt theo cỏc đƣờng phố nhƣ: đƣờng phố Nguyễn Thỏi Học, Trần Phỳ, Phan Chõu Trinh. Mẫu đƣợc thu trờn thõn cõy, dƣới và xung quanh gốc cõy, trong những mảnh gỗ, cành cõy rụng v.v… Độ dài của cỏc tuyến từ 1km trở nờn tuỳ thuộc vào từng tuyến phố. Ngoài việc thu mẫu trờn cỏc cõy trồng ven đƣờng phố, chỳng tụi cũn tiến hành điều tra mối trong cỏc khu vực cú nhiều cõy xanh.

Hỡnh 2.4. Thu mẫu mối tại cõy tại đƣờng Lờ Lợi – Hội An

(Ảnh: Nguyễn Mạnh Cường, chụp năm 2011)

Hỡnh 2.3. Thu mẫu mối tại Hội quỏn Quảng Đụng

Ở tất cả cỏc điểm thu mẫu, chỳng tụi cố gắng để thu đầy đủ cỏc đẳng cấp: mối lớnh, mối thợ, mối non, mối cỏnh (nếu cú). Đặc biệt đẳng cấp mối lớnh thƣờng đƣợc chỳng tụi quan tõm trong quỏ trỡnh thu mẫu, vỡ đẳng cấp này cú hỡnh thỏi đặc trƣng, thuận lợi cho việc phõn tớch, xỏc định tờn loài sau này.

2.4.2. Phương phỏp định loại vật mẫu

Mẫu mối thu đƣợc định hỡnh trong cồn 75-800, đỏnh số tạm thời, ghi chộp

cỏc đặc điểm quan sỏt đƣợc trong quỏ trỡnh thu mẫu vào sổ nhật ký. Sau đú, đƣa về phũng thớ nghiệm của Viện Sinh thỏi và bảo vệ cụng trỡnh để làm sạch, thay cồn, ghi nhón cho mỗi mẫu với đầy đủ cỏc thụng tin cần thiết nhƣ: ký hiệu mẫu, địa điểm thu, nơi thu mẫu, thời gian thu, tờn ngƣời thu mẫu, sinh cảnh tại nơi thu mẫu. Mẫu đƣợc lƣu trữ để phục vụ cho cụng tỏc định loại. Ngoài ra chỳng tụi cũn sử dụng cỏc mẫu thu đƣợc trƣớc đõy tại khu vực phố cổ Hội An, trong bộ sƣu tập mẫu mối của Viện sinh thỏi và Bảo vệ cụng trỡnh, Viện Khoa học thuỷ lợi Việt Nam.

Dụng cụ để định loại mẫu mối gồm: Kớnh hiển vi quang học, kớnh lỳp soi nổi, kim phõn tớch, panh mềm.

Tài liệu định loại chớnh đƣợc chỳng tụi sử dụng gồm cú: Khoỏ định loại mối vựng Ấn độ - Mó lai của Ahmad (1958) [43]; mối Thỏi Lan của Ahmad (1965) [44]; mối Malaysia của Thapa (1982) [66]; mối Trung Quốc của Huang et al (2000) [56].

2.4.3. Phương phỏp nghiờn cứu cỏc đặc điểm sinh học, sinh thỏi mối

Cỏc đặc điểm sinh học, sinh thỏi của cỏc loài mối đƣợc quan sỏt, nghiờn cứu, mụ tả, ghi chộp tại hiện trƣờng và chụp ảnh.

Cỏc đặc điểm sinh học, sinh thỏi mối đƣợc bổ sung cỏc dẫn liệu thu đƣợc từ cỏc tài liệu động vật chớ Việt Nam, Trung Quốc...

2.4.4. Nghiờn cứu phạm vi hoạt động của mối Coptotermes

Nghiờn cứu phạm vi hoạt động của tổ mối bằng phƣơng phỏp đỏnh dấu mối (theo Lai at al, 1983 [59] và N.Y Su at al, 1991 [64]). Để đỏnh dấu cỏc cỏ thể mối, chỳng tụi sử dụng chất đỏnh dấu là Sudan Red 7B, chất này đó đƣợc xỏc định là khụng ảnh hƣởng đến sinh lý, tập tớnh của mối (N.Y Su và R. H Scheffrahn, 1988 [63]). Đỏnh dấu mối bằng cỏch: pha Sudan red 7B trong axeton theo tỷ lệ 1g/100ml,

lắc đều cho đến khi tan hết, tẩm dung dịch trờn vào giấy lọc cho tới khi bóo hồ, để

axeton tự bay hơi hết trong 30 phỳt. Nuụi mối Coptotermes trong cỏc hộp nuụi,

cung cấp thờm nƣớc và độ ẩm cho mối bằng cỏc ống nƣớc cú gắn nỳt bụng, cho mối ăn thức ăn bằng giấy lọc đó tẩm chất đỏnh dấu ở trờn. Quan sỏt sự thay đổi màu sắc của mối thợ, mối lớnh và mối non cho đến khi cơ thể của chỳng bị nhuộm toàn màu đỏ.

2. 4. 5. Phương phỏp xỏc định mức độ gõy hại của mối

Mức độ gõy hại của mối đối với khu phố cổ Hội An đƣợc đỏnh giỏ dựa trờn cỏc yếu tố sau: mức độ ảnh hƣởng của mối đến khả năng chịu lực của cỏc cấu kiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài mối (insecta isoptera) và đề xuất biện pháp phòng trừ các loài gây hại chính ở khu phố cổ hội an, tỉnh quảng nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)