Loài này thƣờng chỉ tấn cụng cỏc loại gỗ mềm. Ban đầu chỳng tấn cụng phần bờn ngoài, sau tấn cụng vào phần gỗ bờn trong. Nhiều nơi khảo sỏt chỳng tụi thấy những thanh xà gỗ cú kớch thƣớc 400 x 300mm đó bị lồi này ăn rỗng gần nhƣ hồn toàn. Loài này khụng làm tổ trong cỏc loại gỗ tƣơng đối cứng nhƣ dổi, chũ chỉ… Gỗ giỏc của cỏc loại gỗ cứng nhƣ lim hay gỗ xoan ngõm đó sử dụng lõu năm cũng bị lồi này tấn cụng.
Loài này khụng gõy hại khốc liệt nhƣ những loài mối gỗ ẩm, nhƣng với đặc điểm õm thầm, luụn để lại một lớp gỗ mỏng để nguỵ trang nờn chỳng ớt đƣợc chỳ ý. Dấu hiệu để phỏt hiện tổ của loài này là những hạt phõn hỡnh hạt cải cứng do chỳng luụn đựn ra ngoài. Ở nơi cú đống phõn của loài mối này, chắc chắn bờn trờn sẽ cú tổ mối ở trong gỗ. Khi hết thức ăn chỳng bỏ đi cũng là khi gỗ đó bị ăn rỗng, nếu dựng tay búp nhẹ cú thể búc lớp gỗ mỏng lộ lừi gỗ bờn trong. Nhẹ thỡ chỳng làm mất mĩ quan cụng trỡnh, nặng thỡ chỳng làm mất khả năng chịu lực của cấu kiện gỗ mềm.
Mối cỏnh của loài này bay giao hoan phõn đàn vào khoảng thỏng 4 đến thỏng 9 hàng năm. Thời gian bay giao hoan thƣờng vào lỳc chiều tối, khoảng 17h. Những ngày trời õm u, mối cỏnh cú thể bay sớm hơn. Sau khi kết đụi khoảng 7 – 10 ngày, mối cỏi bắt đầu đẻ trứng. Thời gian đầu mối chỉ đẻ 5 – 20 trứng. Một đàn mối chỉ cú khoảng 100 cỏ thể. Tuy số lƣợng cỏ thể của 1 đàn nhỏ nhƣng trong một cấu kiện gỗ cú thể cú nhiều đàn mối nờn tỏc hại của chỳng đối với gỗ cũng đỏng kể.
3.2.7. Loài Microtermes pakistanicus Ahmad Sinh học, sinh thỏi học Sinh học, sinh thỏi học
Tổ của cỏc loài thuộc giống mối Microtermes này thƣờng làm chỡm trong
đất. Tổ cú cấu trỳc nhiều khoang phõn tỏn, đƣờng kớnh khoang tổ chỉ vài cm đến 10cm. Vƣờn nấm cú màu trắng đến xỏm đen, kớch thƣớc vƣờn nấm và lỗ vƣờn nấm nhỏ. Hoàng cung là khe hẹp trong đất, khoang bờn trong cũng cú dạng thấu kớnh,
trong một hoàng cung cú 1 hoặc nhiều chỳa. Trong diện tớch 1m2 cú thể cú 4 hoàng
cung đều cú vua chỳa, đõy cú thể là 4 tổ khỏc nhau.
Thức ăn của loài mối này cú thể là lỏ cõy, phõn sỳc vật, cấu kiện gỗ, lớp biểu bỡ chết trờn thõn cõy.
3.3. Phạm vi hoạt động của mối Coptotermes
Phạm vi hoạt động của một quần tộc mối đƣợc xỏc định bởi sự phõn bố của hệ thống tổ thống tổ và vựng hoạt động kiếm ăn của chỳng. Theo Su and Scheffrahn (1988) [63], bằng phƣơng phỏp đỏnh dấu cú thể xỏc định đƣợc phạm vi hoạt động
của mỗi quần tộc mối Coptotermes ở một khu vực nhất định. Cỏc cỏ thể mối trong
cựng một quần tộc bắt đƣợc tại một trạm nhử bất kỳ, đỏnh dấu rồi thả ra, sẽ bắt lại đƣợcc ở cỏc bẫy đặt ở cỏc vị trớ khỏc nhau trong phạm vi phõn bố của quần tộc.
Địa điểm mà chỳng tụi lựa chọn để tiến hành thớ nghiệm là hội quỏn Phỳc Kiến số 46 Trần Phỳ, thuộc khu phố cổ Hội An cú diện tớch rộng gồm 5 khu nhà, cú
diện tớch rộng 4.200m2
đƣợc đỏnh số theo thứ tự N1, N2, N3, N4, N5. Loài mối gõy hại di tớch này là loài Coptotermes formosanus.