Kết quả thử nghiệm AvgNode với cache size

Một phần của tài liệu Phương pháp tổ chức cơ sở dữ liệu cho đối tượng chuyển động (Trang 61 - 64)

3.4.3. Đánh giá

Nhìn vào kết quả thử nghiệm ta thấy rằng khi truy vấn tại khoảng thời gian trong tương lai càng xa thì số Node access càng nhiều, lý do là do các MBR

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 10000 30000 50000 70000 100000 Cache 0 block Cache 1000 block Cache 2000 block Cache 4000 block

của index tăng kích thước nên khả năng overlap càng nhiều, dẫn đến số nút truy xuất tăng lên.

Tương tự như vậy khi truy vấn khoảng thời gian trong tương lai càng xa thì số data entries cáng nhiều, khả năng các đối tượng đi qua cửa sổ truy vấn càng cao.

Nhìn vào biểu đồ AvgNode với cahce size khác nhau chúng ta thấy, dung lượng cache càng tăng thì giá trị trung bình của số nút đi qua có kết quả là giảm dần, do nhiều node được lưu vào bộ đệm nhiều hơn, dẫn đến chi phí duyệt sẽ ít hơn làm tăng hiệu suất cho truy vấn

KẾT LUẬN KếT LUậN

Sau một thời gian tìm hiểu và hồn thành luận văn, tác giả đã nắm bắt được một số phương pháp tổ chức cơ sở dữ liệu cho đối tượng chuyển động. Luận văn đã trình bày được các khái niệm tổng quát của các phương pháp lập chỉ mục cho các đối tượng chuyển động, các cách thức truy vấn và các ưu nhược điểm của các phương pháp. Ngoài ra luận văn cũng đề cập chi tiết phương pháp lập chỉ mục hiện tại và tương lai cho đối tượng chuyển động dựa trên cấu truc TPR-tree. Dựa vào cấu trúc để trình bày một thuật tốn và một số kết quả thử nghiệm đạt được khi sử dụng thuật tốn TRP-tree.

Để hồn thiện hơn về đề tài hướng nghiên cứu trong tương lai sẽ tập trung nghiên cứu về các thuật tốn từ đó xây dựng lên các kết quả so sánh cụ thể cho việc lập chỉ mục của các đối tượng chuyển động. Trên cơ sở đó áp dụng hỗ trợ cho các bài toán quản lý phương tiện giao thơng nói chung và hệ thống nói riêng.

Mặc dù tác giả đã có nhiều nỗ lực trong nghiên cứu và thực hiện đề tài, nhưng chắc chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót. Tác giả hy vọng rằng với phương pháp tổ chức dữ liệu cho đối tượng chuyển động sẽ được áp dụng rộng rãi cho các bài toán quản lý các đối tượng chuyển động.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ahmed El-Rabbany (2002), Introduction to GPS The Global Positioning System.

2. Antonin Guttman, Michael Stonebraker (1984), "R-tree: A Dynamic Index Structure for Spatial Searchinh", Defense Technical Information Center.

3. N.Beckmann and H.P.Kriegel and R.Schneider and B.Seeger (1990), "The R*-tree: an efficient and robust access method for points and rectangles", Proceedings of the SIGMOD Conference, Atlantic City, NJ,

p322-331.

4. Erwig, Güting, M.Schneider, M.Vazirgiannis (1999),“Spatio-Temporal Data

Types: An Approach to Modeling and Querying Moving Objects in Databases”, Geoinformatica.

5. M.A.Nascimento and J.R.O.Silva (1998), “Towards historical R-Trees”,

ACM symposium onApplied Computing, p235–240.

6. D.Pfoser, C.S.Jensen, and Y.Theodoridis (2000), “Novel Approaches in Query Processing forMoving Objects”, Proceedings of the VLDB

Conference, p395–406.

7. S. Saltenis, C. S. Jensen, S. T. Leutenegger, and M. A. Lopez (1999), “Indexing the Positions of Continuously Moving Objects”, Technical Report. 8. Rauber A.,Tomish P., Riedel H., and Kouba Z (2000), Integrating Geo-

Spatial Data into OLAPSystems Using a Set-based Quad- TreeRepresentation. In Proc. of the 4th Int. Conf.onInformation technology for BalancedAutomation Systems in Production andTransportation, BASYS. 9. Yufei Tao, Dimitris Papadias, Jimeng Sun (2003), “The TPR*-Tree: An

Optimized Spatio-Temporal Access Method for Predictive Queries”.

10. Yufei Tao and D.Papadias (2001), “MV3R-Tree: A Spatio-Temporal Access

Method for Timestampand Interval Queries”, Proceedings of the LDB

Conference, p431–440.

11. Y.Theodoridis, M.Vazirgiannis, and T. K. Sellis (1996), “Spatio-Temporal Indexing for LargeMultimedia Applications”, IEEE International Conference

Một phần của tài liệu Phương pháp tổ chức cơ sở dữ liệu cho đối tượng chuyển động (Trang 61 - 64)