Một số hoạt động phát thải KNK do con ngƣời gây ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận cơ chế phát triển sạch (CDM) (Trang 28 - 34)

1.4.2. Hoat động CDM ở trên thế giới [7, 64, 70]

Tính đến tháng 06/2007 đã có 175 quốc gia thơng qua nghị định thƣ Kyoto. Nếu tất cả các quốc gia này có thể giảm lƣợng phát thải khí nhà kính theo đúng cam kết thì tổng lƣơ ̣ng phát thải sẽ giảm đƣợc là 6,6% so với chỉ tiêu đặt ra cho toàn thế giới.

Nguồn thống kê này cũng cho biết đến nay đã có hơn 2100 danh mục dự án CDM đƣợc các nƣớc đƣa ra , trong đó có 760 dự án đã đƣợc Ban điều hành CDM đăng ký và 71 dự án đang chờ đƣợc đăng ký . Số lƣợng chƣ́ng chỉ giảm phát thải (CERs) dự đoán đến hết 2012 sẽ vƣợt qua con số 2,2 tỷ.

Dƣ̣ án CDM đầu tiên trên thế giớ i đƣợc thực hiện tại Rio de Janeiro , Brazil tƣ̀ năm 2004, với lĩnh vƣ̣c hoa ̣t đô ̣ng là giảm phát thải khí nhà kính từ bãi chơn lấp chất thải bằng cách thu hồi khí mêtan để sản xuất điện. Theo tính tốn, mỗi năm dự án giảm đƣợc 31000 tấn metan, tƣơng đƣơng với 670000 tấn CO2. Dự án đã mang lại hiệu quả tích cực cho mơi trƣờng và cộng đồng dân cƣ trong khu vực , đồng thời mở ra một giai đoạn mới giúp thế giới đa ̣t các mục tiêu ngăn chă ̣n biến đổi khí hậu và thúc đẩy sƣ̣ phát triển bền vững.

Trong đó, ngành năng lƣợng là lĩnh vực nóng bỏng nhất cho các dự án CDM trên tồn thế giới (52,68%), sau đó là các ngành xử lý và tiêu hủy chất thải (20,77%) và nông nghiệp (7,8%).

Châu Á Thái Bình Dƣơng hiê ̣n đang là khu vực sơi đô ̣ng nhất về các dự án CDM. Trong đó , Ấn Độ là nơi có nhiều dự án CDM nhất , cịn Trung Quốc là quốc

gia đƣ́ ng đầu về nhận đƣợc CERs , chiếm 43,46 % trong tổng số gần 172 triê ̣u CERs. Đầu tƣ vào các dự án CDM nhiều nhất là các nƣớc Anh , Ailen, Hà Lan và Nhật Bản.

Bảng 1.3. Một số dự án CDM tiêu biểu của các quốc gia [7]

Lĩnh vực Dự án Nội dung Mức giảm phát thải trung bình (tCO2e/năm)

Sản xuất năng lượng

Xây dựng nhà máy phát điện từ tái sử dụng sinh khối tại bang Tamilnadu, Ấn Độ Lƣợng chất thải từ quá trình trồng sợi cotton và quả hạch tại thành phố Paramakudi Taluk đƣợc đem đốt và sử dụng nhiệt để tạo thành điện 81590

Tận dụng sinh khối mạt cƣa sản xuất điện tại Imbituva, Brazil

Xây dựng nhà máy sản xuất điện từ 200000 tấn mạt cƣa hàng năm của 42 công ty chế biến gỗ trong vùng

312383

Tăng cƣờng sử dụng năng lƣợng trong chiếu sáng và sử dụng năng lƣợng mặt trời trong đun nấu tại Kuyasa, Đông Nam Cape Town, Nam Phi

Giúp ngƣời dân có ý thức sử dụng điện vào mục đích chiếu sáng hiệu quả hơn, dùng biện pháp kỹ thuật phủ mái chống nóng

tự nhiên, đồng thời lắp đặt các hệ thống đun nóng bằng năng lƣợng mặt trời

Thu hồi metan từ quá trình xử lý kỵ khí nƣớc thải tại nhà máy chế biến tinh bột bắp Rajaram Maize, Ấn Độ

Xử lý kỵ khí bằng hệ thống UASB thu hồi khí metan, dùng đốt cấp nhiệt cho cơng đoạn sấy sản phẩm thay thế cho nhiên liệu truyền thống

6030

Sử dụng hợp lý năng lượng

Thay thế nhiên liệu xăng dầu truyền thống bằng biodiesel từ cây cải dầu trong các hoạt động nông nghiệp tại Salto Grand, Argentina

Xây dựng nhà máy sản xuất biodiesel từ cây cải dầu làm nguồn cung cấp nhiên liệu thay cho xăng dầu trong vận hành máy nông nghiệp vùng và phát

Khai mỏ hoặc khai khoáng

Khai thác mỏ than Fuxin tại tỉnh Liaoning, Trung Quốc

Khí đồng hành xuất hiện cùng với việc khai thác mỏ than sẽ đƣợc hút và bơm ra khỏi mỏ than và đƣợc sử dụng tạo điện năng, nhiệt năng cho máy sƣởi và cung cấp cho những nơi có nhu cầu chất đốt

1.4.3. Các dự án CDM trong lĩnh vực xử lý ô nhiễm môi trường ở Việt Nam [7, 10, 30, 31]

Việt Nam là một trong số những quốc gia trong khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng tham gia tích cực nhất vào những hoạt động nhằm giảm nhẹ những tác động của biến đổi khí hậu do Liên Hợp Quốc đề xuất . Tính đến tháng 3 năm 2003, thời điểm Viê ̣t Nam thành lâ ̣p cơ quan có thẩm quyền quốc gia về CDM , đƣợc go ̣i tắt là DNA, Việt Nam đã đa ̣t đƣơ ̣c cả 3 điều kiện để tham gia một cách đầy đủ nhất vào các dự án CDM quốc tế.

Về mặt quản lý nhà nƣớc, bên ca ̣nh Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đƣợc lƣ̣a chọn làm DNA cịn có Ban tƣ vấn chỉ đạo liên ngành (CNECB) nhằm tƣ vấn , chỉ đạo cho DNA trong việc quản lý hoạt động và tham gia đánh giá các dự án CDM tại Việt Nam. Ban này bao gồm 12 đại diện của 9 bộ, ngành liên quan và Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam.

Việt Nam đã hồn thành và gửi Thơng báo quốc gia đầu tiên về biến đổi khí hậu của Việt Nam cho Ban thƣ ký UNFCCC vào tháng 11 năm 2003 tại COP9, Milan, Italia; hoàn thành dự án Nghiên cứu chiến lƣợc quốc gia về CDM của Việt Nam do Chính phủ Australia tài trợ thơng qua Ngân hàng thế giới. Hơn nữa, dự án “Hợp tác về tổ chức và đối thoại đa phƣơng EU – Châu Á về tăng cƣờng sự tham gia hiệu quả của Việt Nam, Lào và Campuchia vào CDM” trong khn khổ Chƣơng trình ProEco EU Châu Á với hai đối tác Châu Âu là HWWA và JIN đang đƣợc thực hiện tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận cơ chế phát triển sạch (CDM) (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)