Nhƣ vậy, cho đến nay thì các dạng dự án CDM tiêu biểu ở Việt Nam vẫn tập trung vào thủy điện. Dù vậy, tiềm năng khai thác các loại hình dự án thu hồi khí sinh học tại các cơng trình xử lý rác thải và nƣớc thải cũng đang dần dần đƣợc quan tâm và khai thác. Đặc biệt việc nghiên cứu xử lý và tận dụng các dòng chất thải giàu chất hữu cơ nhƣ nƣớc thải chế biến tinh bột sắn để sản xuất khí/năng lƣợng sinh học khơng chỉ phù hợp với các hƣớng ƣu tiên, khuyến khích của chính phủ Việt Nam
và sử dụng các loại năng lƣợng từ các nguồn nhƣ sinh khối, năng lƣợng mặt trời và năng lƣợng gió...”
Việc áp dụng CDM trong xử lý nƣớc thải chế biến tinh bột sắn sẽ tạo cơ hội để các cơ sở sản xuất đƣợc hƣởng lợi ích kinh tế từ quyền bán khối lƣợng giảm phát thải khí CO2 và CH4 là hai khí gây hiệu ứng nhà kính và tăng cƣờng hiệu quả trong cơng tác bảo vệ mơi trƣờng góp phần phát triển bền vững làng nghề. Với tiềm năng đó, tiếp tục đẩy mạnh phát triển dự án CDM là động lực quan trọng mang lại nhiều lợi ích cho nƣớc ta bao gồm:
- Thu hút nguồn vốn cho các dự án hỗ trợ chuyển đổi sang một nền kinh tế thịnh vƣợng hơn nhƣng ít phát thải các bon hơn;
- Khuyến khích và cho phép các khu vực cơng và tƣ nhân tích cực tham gia; - Cung cấp một công cụ chuyển giao công nghệ, đầu tƣ tập trung vào các dự án thay thế công nghệ nhiên liệu hóa thạch cũ, kém hiệu quả hoặc tạo ra những ngành công nghiệp mới có cơng nghệ thiện hữu với mơi trƣờng;
- Hỗ trợ xác định hƣớng ƣu tiên đầu tƣ vào các dự án đạt mục tiêu phát triển bền vững;
Chƣơng 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Trong phạm vi luận văn này sẽ tiến hành nghiên cứu xử lý nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn lấy tại cơ sở sản xuất tinh bột sắn làng nghề Dƣơng Liễu, Hà Nội bằng hệ bùn hoạt tính yếm khí ngƣợc dịng (UASB) qui mơ phịng thí nghiệm (thiết bị phản ứng 8 lít).