Thông số nạp vào mơ hình 2D

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình địa hóa bể phú khánh (Trang 35 - 39)

3.1 .3Trầm tích Mioxen dưới

3.2. Thông số nạp vào mơ hình 2D

3.2.1 Các sự kiện địa chất

-Thành tạo trầm tích Plioxen - đệ tứ (5-0 tr.n) -Thành tạo trầm tích Mioxen muộn (11-5.0tr.n) -Thành tạo tập Mioxen giữa (15-11 tr.n)

-Gián đoạn hoặc bóc mịn trầm tích cuối Mioxen sớm (16-15 tr.n) -Thành tạo tập Mioxen sớm (23-16 trnt)

-Gián đoạn hoặc bóc mịn trầm tích cuối Oligoxen (24-23 tr.n) -Thành tạo Oligoxen (35,5-24 tr.n.)

Bảng 3.2.1: Một số thông số sử dụng vào mơ hình Địa Hóa 2D

Theo tài liệu địa chấn, đá mẹ Oligoxen chỉ bắt gặp tại các trũng sâu (địa hào, bán

địa hào), có chiều dày trầm tích đáng kể, nó được hình thành trong giai đoạn đồng

Hình 3.2.1: Tuyến địa chấn qua khu vực lô 124

3.2.2 Thông số nhiệt độ, áp suất và thành phần thạch học

Thông số nhiệt độ, áp suất dùng xác định tính chất của đá mẹ đặc biệt đối với trầm tích sét. Giá trị nhiệt độ dùng để tối ưu hóa điều kiện địa nhiệt hiện tại bằng cách xác định nhiệt độ bề mặt và dịng nhiệt từ tầng móng với 1,35 HFU ứng với giá trị

nhiệt độ 20oC tại vùng nước nông và 1.45HFU vùng nước sâu với nhiệt độ bề mặt

dao động từ 0 đến 5oC ứng với từng vị trí cụ thể. Ở đây giá trị gradient địa nhiệt được áp dụng vào mơ hình ~ 3,5-3,7oC/100m. Giá trị áp suất, thành phần thạch học (tỉ lệ cát, bột/sét) dựa vào đường cong các tham số địa vật lý giếng khoan và tài liệu

địa chấn (đối với khu vực khơng có giếng khoan).

3.2.3 Thơng số đá mẹ:

Khu vực nghiên cứu rất ít giếng khoan, các thông tin về đá mẹ dựa trên giếng khoan lô 124-127 và tham khảo tài liệu giếng khoan vùng lân cận như khu vực các lô 03, 04.1(bể Nam Côn Sơn) và các giếng khoan lô 118, 120 và 121 (thuộc Nam bể Sông Hồng) và khu vực này tồn tại hai tầng đá mẹ tuổi Oligoxene và Mioxen dưới với các đặc trưng như sau:

Đá mẹ tuổi Oligoxene:

 Hàm lượng VCHC với trầm tích hạt mịn: (TOC = 0,5-5,9%)

 Bắt gặp than tại lô 114, (TOC: 15,75-41,86%),

Đá mẹ tuổi Mioxen sớm:

 Hàm lượng VCHC trầm tích hạt mịn TOC: 0,5-1,99%

 Kerogen loại 3 (phần lớn mẫu có giá trị HI<300mgHC/gTOC),

 Các mẫu than và sét than tại lô 03- 04.2, TOC lên tới 40%,

Trên cơ sở tài liệu nghiên cứu môi trường, địa chấn và các giếng khoan,

trầm tích lắng đọng và hình thành trong giai đoạn synrift (Oligoxen-Mioxen dưới)

được coi là có mặt cả đá mẹ chứa VCHC lục địa, đầm hồ. Ra xa hơn phía ngồi khu

vực trũng trung tâm của bể là vùng nước sâu ngoài khơi, đá mẹ tại phần trên của Oligoxen, Mioxen dưới có thể chứa VCHC biển (loại II) ( bảng 3.2.2a-b-c).

Loại đá mẹ TOC (%)

Loại kerogen HI(mgHC/gTOC)

Đá mẹ Eoxen-Oligoxen 0,7 III 400

Đá mẹ đầm hồ Oligoxen 1,5 I 500

Đá mẹ lục nguyên 0,7-1,0 III 300

Đá mẹ Mioxen(biển) 1,2 IIS 350

Bảng 3.2.2c: Thông số nạp mơ hình tại một vị trí thuộc điểm mơ phỏng trên tuyến NS

Trước hết cần khảo sát một số điểm 1D tại các giếng khoan, và kết quả mơ hình kiểm tra bằng kết quả mẫu phân tích tại chính giếng khoan đó (hình 3.2.2). Giếng khoan lơ 121 và 124 có số liệu đa dạng và được làm đại diện cho số liệu khảo sát. Thông số mơ hình tại 02 giếng khoan này sử dụng trong mơ hình 2D.

Hình 3.2.2: Biểu đồ thể hiện sự tối ưu hóa các tham số địa nhiệt sử dụng trong mơ hình 2D

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình địa hóa bể phú khánh (Trang 35 - 39)