Kết quả khảo sát khu vực nước nông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình địa hóa bể phú khánh (Trang 39 - 44)

3.1 .3Trầm tích Mioxen dưới

3.3 Dữ liệu đầu ra mơ hình Sigma2D

3.3.1 Kết quả khảo sát khu vực nước nông

Đối vùng nghiên cứu các tuyến địa chấn đi qua vùng nước sâu dao động 300-3000m,

phần lớn tồn tại 02 tập đá mẹ Oligoxen và Mioxen dưới. Tại vùng trũng sâu trung tâm bể, trầm tích Oligoxen dày khoảng 3000-4000m, nơi dày nhất khoảng hơn 5000m (điểm thuộc trung tâm tuyến AB & CD). Khu vực này chiều dày tầng sinh lớn, q trình lắng đọng trầm tích diễn ra từ từ, đó là điều kiện thuận lợi cho bảo tồn và chuyển hóa vật chất hữu cơ (VCHC), có thể nói đá mẹ tại khu vực này đóng vai

Tuyến NS1 Tuyến AB Tuyến NS2 Tuyến CD Tuy ến MN Tuyế n GH Tuyến NS1 Tuyến AB Tuyến NS2 Tuyến CD Tuy ến MN Tuyế n GH

Phần dưới đá mẹ Oligoxen được cho là chứa VCHC lục địa (loại 3), một số tập

mỏng trầm tích hạt mịn ở phần giữa tầng Oligoxen chứa VCHC đầm hồ (Kerogen

loại 1). Tập trầm tích Mioxen dưới cũng đóng vai trị tầng sinh, đá mẹ than/sét than chứa chủ yếu VCHC lục địa (môt trường Fluvio-delta) (hình 3.3.1a).

Cụ thể trên tuyến AB chiều dày trầm tích Kainozoi tại vị trí trung tâm khoảng

9000m trong khi đó tại phần Đơng nam tuyến (phần tiếp giáp khu vực ngồi khơi), chiều dày trầm tích mỏng khoảng 1500-2000m. Dầu bão hòa chủ yếu Oligoxen trên

và Mioxen dưới. Hiện tại, đá mẹ Oligoxen dưới đang trong pha sinh khí (hình

3.3.1b, 3.3.1c). Ở điểm sâu nhất của mặt cắt, đá mẹ Oligoxen bắt đầu sinh dầu thời kỳ Mioxen sớm (khoảng 25tr.n) (tại điểm mô phỏng 27).

Đặc biệt tuyến CD, đi qua giếng khoan lô124, đã phát hiện dầu thô (oAPI= 36,8) trong đá cacbonat (thuộc Mioxen dưới) ở độ sâu 1473m. Tại vị trí trung tâm tuyến, chiều dày trầm tích Kainozoi tương đối dày(9000-11000m) trong đó tổng chiều dày tầng đá có khả năng sinh HC dao động khoảng 5000-7000m( bao gồm Oligoxen và

Mioxen dưới)( hình 3.3.1d). Vị trí của giếng khoan lô 124, tại đới nhô, kề áp với

trũng/ hào sâu. Đây là vị trí thuận lợi đón nhận sản phẩm của đá mẹ di cư từ dưới lên. Trên mặt cắt (hình 3.3.1e), chỉ ra mức độ trưởng thành 02 tầng đá mẹ Oligoxen và Mioxen dưới.

Độ bão hịa dầu mức độ trung bình, có xuất hiện dầu di cư từ dưới lên các tầng phía trên thơng qua các đứt gãy (hình 3.3.1e). Hiện tại, đá mẹ Oligoxen dưới đang trong pha tạo khí khơ (CH4) ngoại trừ một phần nhỏ ngay phía bên phải đứt gãy chính nơi tiếp giáp khối nhơ móng, đá mẹ đang trong pha sinh dầu và condensat (hình 3.3.1f). Dầu tại lơ 124 cũng có thể là dạng sản phẩm di cư này, điều giả thuyết này cũng có tính hợp lý khi so sánh tính chất dầu thô của giếng khoan với sản phẩm di cư từ đá mẹ tại khu vực lân cận thuộc trũng sâu di lên.

Trên (hình 3.3.1g), thể hiện thời gian sinh cũng như mật độ sinh dầu và khí của từng tập đá mẹ ứng với từng vị trí (được đánh dấu) trên mặt cắt.

Hình 3.3.1a: Mặt cắt nạp thơng số thạch học trong mơ hình Sigma 2D, tuyến AB

Hình 3.3.1c: Độ bão hịa khí của mặt cắt AB tại thời điểm hiện tại

Hình 3.3.1e: Độ bão hòa dầu của mặt cắt CD thời điểm hiện tại

Hình 3.3.1g: Thời gian sinh dầu, khí trên tuyến CD

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình địa hóa bể phú khánh (Trang 39 - 44)