1.2.2 .Môi trường CSDL
1.3. Giới thiệu chung về viễn thám và tƣ liệu ảnh viễn thám
1.3.2. Nguyên lý cơ bản của viễn thám:
Viễn thám sử dụng sóng điện từ có bƣớc sóng trong dải từ cực tím (0,3 µm) đến radar (1m) để chụp ảnh. Các đối tƣợng khác nhau trên mặt đất có sự nhạy cảm và phản ứng khác nhau đối với bƣớc sóng (kênh phổ) của sóng điện từ dẫn đến sự khác biệt về sự thể hiện của chúng trên ảnh viễn thám. Do đó, thơng qua nghiên cứu, phân tích ảnh viễn thám có thể xác định đƣợc các đặc điểm, tính chất của các đối tƣợng trên trái đất. Một trong những ƣu điểm của phƣơng pháp viễn thám là sử dụng nhiều kênh phổ để chụp ảnh, bao gồm cả những kênh nằm ngồi vùng nhìn thấy của mắt ngƣời nhƣ hồng ngoại, radar, nhiệt do đó cung cấp các thông tin đa dạng, phong phú hơn so với các phƣơng pháp thông thƣờng.
Thiết bị dùng để cảm nhận sóng điện từ phản xạ hay bức xạ điện từ vật thể đƣợc coi là bộ cảm biến. Bộ cảm biến có thể là các máy chụp ảnh hoặc máy quét. Phƣơng tiện mang các bộ cảm biến đƣợc gọi là vật mang (máy bay, khinh khí cầu, tàu con thoi hoặc vệ tinh...).
Nguồn năng lƣợng chính thƣờng sử dụng trong viễn thám là bức xạ mặt trời, năng lƣợng của sóng điện từ do các vật thể phản xạ hay bức xạ đƣợc bộ cảm biến đặt trên vật mang thu nhận.
Thông tin về năng lƣợng phản xạ của các vật thể đƣợc ảnh viễn thám thu nhận và xử lý tự động trên máy hoặc giải đoán trực tiếp từ ảnh dựa trên kinh nghiệm của chuyên gia. Cuối cùng các dữ liệu hoặc thông tin liên quan đến các vật thể và hiện tƣợng khác nhau trên mặt đất sẽ đƣợc ứng dụng vào trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ : nơng lâm nghiệp, địa chất, khí tƣợng, mơi trƣờng....
Hình 1.6. Nguyên lý thu nhận dữ liệu viễn thám