Thời đoạn Phân vị
Giai đoạn nền 90 75 50 20
A1B 90 75 52 23
A2 82 71 52 29
Kết quả cho thấy ở lƣu vực nghiên cứu, một lƣợng dòng chảy rất nhỏ đƣợc yêu cầu để duy trì dịng chảy kiệt, nƣớc ngầm để duy trì dịng chảy kiệt trên lƣu vực nhỏ dẫn đến sự biến đổi dòng chảy kiệt lớn; đồng thời những chỉ số này cho thấy tác động của biến đổi khí hậu là khơng đáng kể đối với dòng chảy kiệt.
3.3.2.4 Tần suất dòng chảy kiệt
Không giống với đƣờng cong thời khoảng của dòng chảy, thể hiện tỉ lệ thời gian trong đó một giá trị dịng chảy bị vƣợt quá, đƣờng cong tần suất dòng chảy kiệt thể hiện tỉ lệ năm khi một dòng chảy bị vƣợt quá. Các chỉ số tần suất dòng chảy kiệt đƣợc sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu hạn, thiết kế hệ thống cấp nƣớc, tính tốn lƣợng nƣớc mặt khai thác đảm bảo an tồn, phân loại tiểm năng dịng chảy cho khả năng pha loãng, điều phối lƣợng chất thải vào dịng chảy, duy trì lƣu lƣợng nhất định trong sơng vì thế việc phân tích nó là cần thiết.
Đƣờng tần suất dòng chảy kiệt đƣợc xây dựng trên cơ sở chuỗi số liệu dòng chảy tháng nhỏ nhất năm. Một lý do của việc lựa chọn bƣớc thời gian tháng là vì Nhuệ Đáy nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, dịng chảy năm có thể khơng phản ánh đƣợc những trận kiệt khắc nghiệt nhất, do nếu một mùa hè kiệt bất thƣờng đƣợc tiếp theo bởi một mùa mƣa, dịng chảy trung bình năm khơng thể hiện rõ sự sai lệch so với bình thƣờng và với dịng chảy năm thời gian xuất hiện kiệt không thể xác định đƣợc dẫn đến những kết luận về tác động của nó bị giới hạn (Bonacci, 1993) [19], do đó dịng chảy tháng là khoảng thời gian thích hợp cho nghiên cứu hạn đối với nơng nghiệp, cấp nƣớc và nƣớc ngầm vì nó chứa nhiều thơng tin chi tiết hơn năm, và nó có khoảng thời gian đủ dài để loại đi những hiện tƣợng ít có ý nghĩa đƣợc gọi là kiệt cục bộ.
Các hàm phân bố thƣờng đƣợc sử dụng trong các tài liệu liên quan đến dòng chảy kiệt, các phân bố Weibull, Gumbel, Pearson III, và phân bố log chuẩn, đƣợc kiểm tra để lựa chọn hàm phân bố lý thuyết phù hợp nhất với chuỗi dòng chảy nhỏ nhất năm với bƣớc thời gian tháng trên lƣu vực Nhuệ Đáy, với phƣơng pháp đánh giá dựa vào kiểm tra đồ thị. Kết quả cho thấy phân bố log – chuẩn nên đƣợc sử dụng trong mơ tả thống kê dịng chảy kiệt trong lƣu vực Nhuệ Đáy cho cả thời kỳ nền và 2 kịch bản biến đổi khí hậu A1B, A2 (hình 3. 14a, b, c).
Kết quả cho thấy sự biến đổi của tần suất dòng chảy tháng kiệt nhất cũng tƣơng tự với dòng chảy tháng lớn nhất xét trên phạm vi không gian, và xu hƣớng biến đổi mạnh hơn dƣới tác động của kịch bản A2. Tuy nhiên, điểm khác biệt so với tần suất lũ là những cực trị hiếm thay đổi nhỏ hơn (Bảng 3. 7), diễn biến này có khả năng do giá trị cực trị hiếm của dòng chảy kiệt là quá thấp. Cụ thể cƣờng độ của dòng chảy mùa kiệt với tần suất xuất hiện lại là 20 năm tăng 8.7% và 17.4% tƣơng ứng với kịch bản A1B, A2, trong khi đó kịch bản A1B và A2 dẫn đến tăng 21.17%, 59.7% đƣợc tính tốn trong cƣờng độ của dịng chảy kiệt với p 95%..
Hình 3. 14a. So sánh mức độ phù hợp giữa đường tần suất lý luận và đường thực nghiệm của dòng chảy tháng kiệt nhất – lưu vực ND1 – Giai đoạn nền
Hình 3. 14b. So sánh mức độ phù hợp giữa đường tần suất lý luận và đường thực nghiệm của dòng chảy tháng kiệt nhất – lưu vực ND1 – kịch bản A1B
Hình 3. 14c. So sánh mức độ phù hợp giữa đường tần suất lý luận và đường thực nghiệm của dòng chảy tháng kiệt nhất – lưu vực ND1 – kịch bản A2