Cơ sở dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến cực trị dòng chảy trên lưu vực sông nhuệ đáy thuộc thành phố hà nội (Trang 44 - 47)

3.1.1 Số liệu đầu vào mơ hình NAM

Số liệu vào của mơ hình bao gồm số liệu khơng gian và số liệu thuộc tính. Trong đó:

Số liệu khơng gian bao gồm:

 Bản đồ DEM lƣu vực sông Nhuệ Đáy (30x30).  Bản đồ mạng lƣới sông suối .

 Bản đồ hệ thống lƣới trạm đo khí tƣợng, thuỷ văn . Số liệu thuộc tính bao gồm:

 Diện tích khống chế của trạm thủy văn

 Số liệu khí tƣợng bao gồm mƣa, bốc hơi trung bình ngày  Số liệu thuỷ văn bao gồm lƣu lƣợng trung bình ngày.

Số liệu khí tƣợng, thủy văn đƣợc sử dụng với bƣớc thời gian ngày để cho phép nghiên cứu dòng chảy một cách chi tiết theo thời gian trên lƣu vực.

Theo thống kê trên toàn bộ hệ thống sông suối của lƣu vực sông Nhuệ-Đáy có các trạm đo lƣu lƣợng có với số liệu thống kê theo các năm: Hà Nội (1956- 2006); Sơn Tây (1956-2006); Ba Thá (1971-1974; 1976-1980). Tuy nhiên, dòng chảy đo tại hai trạm Hà Nội và Sơn Tây chịu ảnh hƣởng lớn của sông Hồng nên lƣu lƣợng tại hai trạm này không đƣợc sử dụng trong phạm vi luận văn, đồng thời trạm Lâm Sơn chỉ thu thập đƣợc số liệu mƣa trong hai thời khoảng gián đoạn 1970 – 1978 và 1991 – 1999. Bởi vậy để có thể đánh giá đƣợc khả năng mơ phỏng dịng chảy trên lƣu vực của mơ hình, chuỗi số liệu mƣa, bốc hơi và dòng chảy đồng bộ 1971 – 1974, 1976 – 1980 của 7 trạm đƣợc sử dụng cho bài tốn hiệu chỉnh và kiểm định (hình 3. 1).

Hình 3. 1. Lưu vực cơ sở và mạng lưới trạm trên lưu vực sông Nhuệ Đáy

3.1.2 Số liệu sử dụng đánh giá biến đổi

Số liệu mƣa và bốc hơi quan trắc giai đoạn 1970 – 1999 tại 7 trạm đƣợc sử dụng để xác định hệ số hiệu sai. Bƣớc hiệu sai đƣợc thực hiện tại từng trạm

cho từng yếu tố mƣa, bốc hơi ngày đạt đƣợc từ phép nội suy song tuyến tính giá trị ở ơ lƣới 36km theo cơng thức đã đƣợc trình bày trong chƣơng 2. So sánh độ lệch chuẩn chuỗi số liệu sau khi hiệu sai với số liệu quan trắc cho thấy mức độ phù hợp tốt với cả giá trị quan trắc mƣa và bốc hơi (hình 3. 2).

Hình 3. 2. So sánh độ lệch chuẩn của chuỗi quan trắc, RegCM và RegCM đã hiệu sai

Việc lựa chọn giai đoạn nền đại diện cho điều kiện khí hậu hiện tại là một phần quan trọng trong nghiên cứu tác động BĐKH (Kalvova và Nemesova, 1997) [28]. Chuỗi số liệu càng dài thể hiện các đặc trƣng càng có tính ổn định cao. Trên cơ sở dữ liệu tối đa có thể thu thập đƣợc cho lƣu vực nghiên cứu, giai đoạn 1970 – 1999 đƣợc lựa chọn làm giai đoạn nền, đồng thời giai đoạn này cũng hợp nhất một vài biến đổi tự nhiên của khí hậu, bao gồm giai đoạn khô (1970s) và ẩm (1980s) (Wigley và Jones, 1987) [37].

Chuỗi số liệu mƣa và bốc hơi kịch bản A1B và A2 đƣợc hiệu sai qua hệ số a cho từng tháng và đƣợc sử dụng làm đầu vào cho mơ hình NAM nhằm mục đích tính tốn dịng chảy với bƣớc thời gian ngày cho 40 năm giai đoạn 2010-2049. Từ

chuỗi số liệu đầu ra, thống kê tổng hợp lũ, kiệt và chế độ dòng chảy trong lƣu vực sông Nhuệ Đáy đƣợc thực hiện dƣới điều kiện khí hậu khác nhau theo hai kịch bản A1B và A2.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến cực trị dòng chảy trên lưu vực sông nhuệ đáy thuộc thành phố hà nội (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)