3.2. Các giải pháp phòng, chống vi phạm hành chính về đất đai ở quận Tây Hồ
3.2.1. Hoàn thiện các quy định về quản lý, sử dụngđất đai và xử lý vi phạm
ngay từ khi chúng mới phát sinh, sẽ hạn chế đến mức thấp nhất các vi phạm và các hậu quả có thể xảy ra.
Nhƣ vậy, từ những yếu kém trong việc phòng, chống vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai; cũng nhƣ những yêu cầu bức xúc trong việc thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, đã làm cho việc tăng cƣờng phòng, chống vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai ở quận Tây Hồ hiện nay là một tất yếu khách quan.
3.2. Các giải pháp phòng, chống vi phạm hành chính về đất đai ở quận Tây Hồ hiện nay.
3.2.1. Hoàn thiện các quy định về quản lý, sử dụng đất đai và xử lý vi phạm hành chính về đất đai hành chính về đất đai
Nhƣ chúng ta đã biết đất đai có vị trí và vai trị hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế và xã hội, vì vậy một số cơ quan, đơn vị và cá nhân ln tìm cách lấn, chiếm, sử dụng đất đai khơng đúng mục đích; chuyển đổi, chuyển nhƣợng không tuân thủ quy định của pháp luật…, nhất là trong thời kỳ tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ở nƣớc ta hiện nay. Để tăng cƣờng QLNN đối với đất đai, Nhà nƣớc ta đã và đang không ngừng ban hành, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật
đất đai và xử lý vi phạm hành chính về đất đai để tạo ra một hành lang pháp lý quan trọng điều chỉnh những quan hệ xã hội hết sức phức tạp và nhạy cảm đang tồn tại trong lĩnh vực này. Chính vì vậy mà Hội nghị lần thứ Năm Ban chấp hành Trung ƣơng khoá VII đã chỉ rõ: "Cùng với pháp luật, Nhà nƣớc phải ban hành hệ thống chính sách để định hƣớng và thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo những mục tiêu đã đề ra. Đối với nơng nghiệp và nơng thơn, chính sách ruộng đất là một trong những chính sách quan trọng nhất” .
Trong việc ban hành văn bản pháp luật ở nƣớc ta, thực tế có hạn chế là: do nhiều nguyên nhân khác nhau, một số văn bản chính đã ban hành, nhƣng văn bản hƣớng dẫn chƣa đƣợc chuẩn bị hoặc một thời gian dài sau đó mới đƣợc ban hành, đã ảnh hƣởng đến tính khả thi của văn bản gốc. Những hạn chế đó phải sớm đƣợc khắc phục và đổi mới, nhất là trong quy trình lập pháp, lập quy, khi nƣớc ta đang xây dựng một Nhà nƣớc pháp quyền XNCN Việt Nam nhƣ Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khố VII đã chỉ rõ: "Văn bản chính chỉ ban hành khi đã cơ bản chuẩn bị đƣợc văn bản hƣớng dẫn".
Trong giai đoạn hiện nay, các quan hệ xã hội về đất đai đang phát sinh một cách đa dạng, phong phú và phức tạp, đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai và xử lý vi phạm hành chính về đất đai để điều chỉnh những quan hệ xã hội này, điều này đã đƣợc Đảng ta đề ra trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ VIII: “Ban hành những quy định cụ thể về sở hữu và sử dụng bất động sản, về QSDĐ. Quy định về tính giá chuyển quyền SDĐ trong giá trị bất động sản. Tiền tệ hoá bất động sản thuộc sở hữu Nhà nƣớc làm cơ sở cho việc thực hiện chính sách đầu tƣ, xây dựng kết cấu hạ tầng, chính sách phát triển các khu cơng nghiệp và khu dân cƣ mới, chính sách về nhà ở. Đối với đất nông nghiệp ban hành quy định cụ thể cho phép chuyển mục đích SDĐ trên nguyên tắc theo quy hoạch và đảm bảo an tồn lƣơng thực. Kiểm sốt tích tụ ruộng đất canh tác, vừa khuyến khích sản xuất hàng hố vừa ngăn chặn tình trạng ngƣời làm nơng nghiệp khơng có đất để sản xuất”.
Trên cơ sở những chủ trƣơng, đƣờng lối và quan điểm chỉ đạo của Đảng, đồng thời từ thực trạng hệ thống pháp luật đất đai, xử lý vi phạm về đất đai ở nƣớc
ta nói chung, ở quận Tây Hồ nói riêng hiện nay, thì vấn đề hồn thiện hệ thống pháp luật đất đai và xử lý vi phạm hành chính về đất đai cần phải đảm bảo những yêu cầu sau:
Một là, hệ thống pháp luật đất đai và xử lý vi phạm hành chính về đất đai
phải kịp thời thể chế hoá những chủ trƣơng, đƣờng lối và quan điểm đổi mới của Đảng – khâu nối tiếp sự lãnh đạo của Đảng, đồng thời đây là khâu quan trọng, đầu tiên trong quản lý nhà nƣớc, có nhƣ vậy thì “sự lãnh đạo của Đảng phải đƣợc xác lập trên hết và trƣớc hết”.
Hai là, hệ thống pháp luật đất đai và xử lý vi phạm hành chính về đất đai
phải thể hiện đầy đủ ý chí, nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với quy luật khách quan, muốn thế phải tạo điều kiện cho nhân dân trực tiếp tham gia góp ý vào Luật Đất đai và các văn bản dƣới luật về đất đai, “cải tiến việc lấy ý kiến về các văn bản pháp luật theo hƣớng thiết thực, tránh hình thức, lãng phí” .
Ba là, hệ thống pháp luật đất đai và xử lý vi phạm hành chính về đất đai phải
tạo cơ sở pháp lý quan trọng để xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam, để Nhà nƣớc ta thực sự là Nhà nƣớc của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân .
Bốn là, với hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống pháp luật đất đai nói
riêng, cũng nhƣ văn bản xử lý vi phạm hành chính về đất đai, thì "phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tƣ duy pháp lý, tập trung nghiên cứu để xây dựng các luận cứ khoa học cho việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nƣớc và pháp luật, phát huy vai trò của Nhà nƣớc và pháp luật trong điều kiện nền KTTT định hƣớng XHCN".
Năm là, hệ thống pháp luật đất đai và xử lý vi phạm hành chính về đất đai
phải đƣợc xây dựng với kỹ thuật lập pháp hiện đại; từ ngữ phải trong sáng, dễ hiểu và đơn nghĩa, không cần phải hình tƣợng, “màu mè”, biểu đạt cơ đọng, thống nhất, chính xác.
Sáu là, hệ thống pháp luật đất đai và xử lý vi phạm hành chính về đất đai
đƣợc phải đƣợc thƣờng xuyên sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện kịp thời để khắc phục những hạn chế của hệ thống pháp luật đất đai trong các thời kỳ trƣớc và phù hợp với tình hình mới.
Việc sửa chữa, bổ sung và hoàn thiện phải đảm bảo giải quyết và đáp ứng đƣợc những nhu cầu trƣớc mắt cũng nhƣ đáp ứng đƣợc những định hƣớng lâu dài trong
- Tiếp tục đơn giản hoá các thủ tục nhƣ: giao đất, cho thuê đất, cấp GCNQSDĐ, thủ tục thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp QSDĐ của NSDĐ.
- Bằng nhiều biện pháp đảm bảo cho ngƣời nông dân có nguyện vọng, có khả năng sản xuất nơng nghiệp có đất nơng nghiệp để sản xuất.
- Chính sách chuyển mục đích SDĐ cần phải cụ thể, rõ ràng, nhất là chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác phải đảm bảo thận trọng, hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.
- Phải thể hiện đƣợc nội dung "kinh tế" trong sử dụng và quản lý đất đai góp phần tạo lập một "khung pháp lý" để cho quản lý đất đai có hiệu quả. Đặc biệt là các quy định về giá QSDĐ phải sát với thị trƣờng đảm bảo cho việc chuyển dịch QSDĐ, đồng thời đảm bảo đƣợc sự kết hợp hài hồ giữa lợi ích của Nhà nƣớc và lợi ích của NSDĐ hạn chế thất thu cho ngân sách Nhà nƣớc.
- Quyền sử dụng đất sau khi giao cho hộ nông dân, khi Nhà nƣớc thu hồi QSDĐ đó để sử dụng vào mục đích khác, cần tính tốn tiết kiệm và phải đền bù thoả đáng cho nông dân về công cải tạo đất đai, giá trị tài sản đã đầu tƣ trên theo giá trị của thị trƣờng, tránh tình trạng ép buộc tuỳ tiện.
- Chính sách đất đai cần đƣợc thƣc hiện nghiêm minh, những ngƣời có cơng cải tạo đất đai cần đƣợc động viên kịp thời, ngƣời vi phạm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn cần đƣợc xử lý nghiêm khắc.
- Động viên, hƣớng dẫn nông dân chuyển đổi ruộng đất cho nhau, để từng bƣớc xố bỏ tình trạng đất đai phân tán, manh mún.
- Trong hệ thống pháp luật đất đai thì Luật Đất đai là một đạo luật quan trọng nhất nhƣng đến nay chúng ta đã bổ sung và hoàn thiện các quy định của đạo luật này để hạn chế đến mức thấp nhất việc ban hành các văn bản hƣớng dẫn thực hiện Luật Đất đai của các cấp, các ngành.
- Song song với việc hoàn thiện Luật Đất đai, các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần phải hoàn thiện cả các quy định khác của pháp luật có liên quan đến đất đai nhƣ : quy định của pháp luật về thanh tra trong pháp lệnh thanh tra, quy định về
- Kịp thời có những quy định pháp lý cho những vấn đề chƣa đủ điều kiện xây dựng thành luật. Đây là một trong các quan điểm của Đảng chỉ đạo đổi mới quy trình lập pháp, lập quy.
Bảy là, pháp điển hoá, đảm bảo pháp luật xử lý vi phạm hành chính đƣợc quy
định bằng luật do Quốc hội ban hành.
Trong gần 50 năm qua, hệ thống pháp luật về xử lý vi phạm hành chính đã từng bƣớc đƣợc hồn thiện, góp phần quan trọng vào việc phòng, chống và ngăn ngừa vi phạm hành chính nói chung, vi phạm hành chính về đất đai nói riêng. Từ năm 1989 đến nay, Nhà nƣớc ta đã ba lần ban hành văn bản quy phạm pháp luật về xử lý vi phạm hành chính dƣới hình thức Pháp lệnh, và cũng ba lần ban hành văn bản xử lý vi phạm hành chính trên lĩnh vực đất đai dƣới hình thức Nghị định. Sau mỗi lần sửa đổi, bổ sung, ban hành, các Pháp lệnh, Nghị định mới đƣợc ban hành đều đã đánh dấu bƣớc tiến đáng kể trong q trình xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. Tuy vậy, vấn đề đặt ra hiện nay là cần khẩn trƣơng tiến hành việc đánh giá toàn diện hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành chính hiện hành và xúc tiến xây dựng Bộ luật Xử lý vi phạm hành chính nhƣ Nghị quyết 12/2002/QH11 ngày 16/12/2002 của Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội
nhiệm kỳ khoá XI (2002 - 2007) và năm 2003. Theo đó, thì Bộ luật xử lý vi phạm
hành chính là 01 trong 19 dự án luật thuộc danh mục 01 của Chƣơng trình chuẩn bị đƣợc ban hành kèm theo Nghị quyết này. Đây chính là cơ sở pháp lý cho việc xây dựng Bộ luật xử lý vi phạm hành chính theo tinh thần Nghị quyết trên.
+ Tám là, tƣ pháp hố vi phạm hành chính nói chung, về đất đai nói riêng
nhằm thực hiện sự phán quyết của Toà án đối với một số vi phạm pháp luật mà hiện nay vẫn tiến hành xử lý hành chính.
Theo Nghị định số 105/2009/NĐ-CP ngày 11/11/2009 của Chính phủ thì việc xử lý vi phạm hành chính về đất đai đều do các cơ quan hành chính nhà nƣớc thực hiện. Tồ án hành chính hiện nay chỉ là cơ quan xét xử đối với các trƣờng hợp khởi kiện của cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc cá nhân bị áp dụng
biện pháp xử lý hành chính khác mà đã khiếu nại đến cơ quan, ngƣời có thẩm quyền ra quyết định xử phạt hoặc quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính khác nhƣng hết thời hạn giải quyết theo quy định mà khiếu nại không đƣợc giải quyết hoặc đã giải quyết nhƣng đƣơng sự không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại và cũng không tiếp tục khiếu nại đến ngƣời có thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo (Điều 39 luật Khiếu nại–Tố cáo).
Trên thế giới, có rất ít quốc gia áp dụng xử phạt hành chính và các biện pháp xử lý hành chính khác nhƣ đang đƣợc quy định trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ở nƣớc ta hiện nay, mà hầu nhƣ tất cả các nƣớc đều đƣợc giải quyết bằng con đƣờng Tồ án. Vì vậy, trong q trình xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nƣớc, xây dựng một Nhà nƣớc pháp quyền XHCN, thì cần chuyển dần cho Tồ án phán quyết một số vi phạm hành chính.
3.2.2. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý đất đai và xử lý vi phạm hành chính về đất đai.
Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý đất đai và xử lý vi phạm hành chính về đất đai là một yêu cầu quan trọng đặt ra trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là trong điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền CNXH. Đảng lãnh đạo bằng việc định ra đƣờng lối chính trị, những chính sách, những chủ trƣơng cụ thể trên lĩnh vực đất đai; thông qua Nhà nƣớc để thể chế hố những đƣờng lối, chính sách và chủ trƣơng đó thành pháp luật, thành những quy định chung thống nhất trên quy mơ tồn xã hội về quản lý và sử dụngđất đai và xử lý vi phạm hành chính về đất đai. Đồng thời Đảng thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra, hƣớng dẫn, chỉ đạo việc chấp hành đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách đó; khuyến khích những mặt tốt, tích cực; xử lý, uốn nắn kịp thời những lệch lạc, những vi phạm. Ngồi ra, Đảng cịn lãnh đạo bằng vai trò tiên phong của các Đảng viên trong việc chấp hành pháp luật đất đai, pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. Đảng lãnh đạo ở đây không phaỉ là Đảng bao biện làm thay Nhà nƣớc. Sự tin yêu của nhân dân đối với Nhà nƣớc và sự tham gia tích cực của nhân dân vào quản lý nhà
phạm hành chính về đất đai, đó chính là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá sự lãnh đạo của Đảng với công tác quản lý đất đai và xử lý vi phạm hành chính về đất đai.
Đối với các cấp chính quyền ở quận Tây Hồ, thì việc tăng cƣờng vai trị lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng từ quận đến cơ sở trong việc thực hiện chính sách, pháp luật đất đai đƣợc cụ thể hoá phù hợp với đặc điểm tình hình của các địa phƣơng trong quận bằng các chỉ thị, nghị quyết để chính quyền, đồn thể, cán bộ, Đảng viên và toàn thể nhân dân thực hiện quản lý, sử dụng đất theo đúng chủ trƣơng, đƣờng lối, quan điểm của Đảng. Các chi uỷ, chi bộ, đảng viên ở từng cơ sở - nơi gần dân nhất, vừa phải nêu cao vai trị gƣơng mẫu của mình, vừa phải phát hiện và đấu tranh kịp thời với những biểu hiện vi phạm pháp luật đất đai.
3.2.3. Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai với mọi tầng lớp nhân dân mọi tầng lớp nhân dân
Ý thức pháp luật là nhân tố năng động, thƣờng xuyên bám sát sự thay đổi liên tục của thực tiễn để kịp thời thực hiện, tuân thủ, tôn trọng, phát hiện, đề xuất, kiến nghị sửa đổi, ban hành và hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật về đất đai nói riêng. ý thức pháp luật là một hình thái ý thức xã hội, nên ý thức đó khơng thể tự có nhanh chóng ở mỗi con ngƣời đƣợc; vì vậy muốn pháp luật nói chung, pháp luật đất đai nói riêng đƣợc thực hiện và tuân thủ một cách nghiêm minh thì phải đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai với mọi tầng lớp nhân dân. Tuân thủ và thực hiện pháp luật, suy cho cùng đều do ngƣời dân thực hiện; vì vậy, để tăng cƣờng đấu tranh phịng, chống vi phạm hành chính về đất đai, xây dựng một Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa- một Nhà nƣớc của dân, do dân và vì dân thì yêu cầu đặt ra là phải làm thể nào để mọi ngƣời