Khảo sát khả năng xử lý màu (xanh metylen) trong nước của than chế tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tận dụng bã thải từ quá trình sản xuất tinh bột sắn và dong riềng để chế tạo than hoạt tính ứng dụng trong xử lý môi trường (Trang 46 - 48)

CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.5. Khảo sát khả năng xử lý màu (xanh metylen) trong nước của than chế tạo

Khảo sát ảnh hưởng của lượng than

Nghiên cứu khả năng hấp phụ được tiến hành theo mẻ với 1g và 2g mẫu than CAS150 kích thước 2mm trong 200 ml dung dịch xanh metylen có nồng độ 20; 40; 80 và 100 mg/L. Hỗn hợp được cho vào bình tam giác 500 ml, lắc với tốc độ 150 vòng/phút ở nhiệt độ phòng. Sau các khoảng thời gian 0; 10; 25; 55; 70; 85 và 115 phút, lấy một phần dung dịch đem lọc qua giấy lọc, thu dịch lọc và đo quang ở 664nm để xác định hàm lượng xanh metylen còn lại sau hấp phụ

Khảo sát ảnh hưởng của kích thước than

Nghiên cứu khả năng hấp phụ được tiến hành theo mẻ với 1g mẫu than CAS150 kích thước 2mm và 1g mẫu tha n CAS150 kích thước 0,2mm trong 200 ml dung dịch xanh metylen nồng độ 20; 40; 80 và 100 mg/L. Hỗn hợp được cho vào bình tam giác 500 ml, lắc với tốc độ 150 vòng/phút ở nhiệt độ phòng. Sau các khoảng thời gian 0; 10; 25; 55; 70; 85 và 115 phút, lấy một phần dung dịch đem lọc qua giấy lọc, thu dịch lọc và đo quang ở bướ c sóng 664nm để xác định hàm lượng xanh metylen còn lại sau hấp phụ

 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian

Nghiên cứu khả năng hấp phụ được tiến hành theo mẻ với 1g mẫu than CAS150 kích thước 2mm trong 200 ml dung dịch xanh metylen nồng độ 20; 40; 80 và 100 mg/L. Hỗn hợp được cho vào bình tam giác 500 ml, lắc với tốc độ 150 vòng/phút ở nhiệt độ phòng. Sau các khoảng thời gian 0; 10; 25; 55; 70; 85 và 115 phút, lấy một phần dung dịch đem lọc qua giấy lọc, thu dịch lọc và đo quang ở 664nm để xác định hàm lượng xanh metylen còn lại sau hấp phụ

Nghiên cứu khả năng hấp phụ được tiến hành theo mẻ với 2g các mẫu than CAD100; CAD120; CAD150 kích thước 2mm trong 200 ml dung dịch xanh metylen

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên

nồng đô ̣ 20; 40; 80 và 100 mg/L. Hỗn hợp được cho vào bình tam giác 500ml, khuấy từ với tốc độ 150 vòng/phút ở nhiệt độ phòng. Sau các khoảng thời gian 0; 5; 15; 30; 45; 60 và 90 phút, lấy một phần dung dịch đem lọc qua giấy lọc, thu dịch lọc và đo quang ở 664nm để xác định hàm lượng xanh metylen còn lại sau hấp phụ

Giả sử thể tích dung dịch hấp phụ là khơng thay đổi, hiệu suất hấp phụ màu (xanh metylen) của than được tính theo cơng thức sau:

Hhp = 𝐶0−𝐶𝑡

𝐶0 × 100 (%)(10) trong đó:

C0 – nồng độ dung dịch chất bị hấp phụ ban đầu (mg/L)

Ct – nồng độ dung dịch chất bị hấp phụ tại thời điểm t phút sau khi hấp phụ (mg/L)

Dung lượng hấp phụ của than q (mg/g) được tính theo công thức sau: 𝑞 = (𝐶𝑜𝑚−𝐶)𝑉

𝑡 (11) trong đó:

C0 – nồng độ dung dịch chất bị hấp phụ ban đầu (mg/L) C– nồng độ dung dịch chất bị hấp phụ còn lại (mg/L) V – thể tích dung dịch hấp phụ (L)

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Tự nhiên

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả chế tạo than hoạt tính tƣ̀ bã sắn và dong riềng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tận dụng bã thải từ quá trình sản xuất tinh bột sắn và dong riềng để chế tạo than hoạt tính ứng dụng trong xử lý môi trường (Trang 46 - 48)