3. Tài nguyên nhân văn
2.2. Khái quát tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng tới việc sử dụng đất của huyện Hàm Yên
2.2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
1. Hệ thống giao thông
Được sự quan tâm của Nhà nước, của t nh đầu tư cho hu ện bằng nhiều nguồn vốn cùng với sự nỗ lực đóng góp cơng sức của nhân dân c sở hạ tầng của hu ện có nhiều chu ển biến rõ rệt.
Tu nhi n, tr n địa bàn hu ện vẫn còn một số tu ến đường xã, đường thôn, đường trong các khu dân cư là đường đất, đi lại khó khăn, đặc biệt vào mùa mưa. Trong giai đoạn qu hoạch tới cần đầu tư xâ dựng, nâng cấp và mở rộng các tu ến giao thông.
a/ Giao thông đường bộ
Trong những năm qua hệ thống đường bộ của hu ện đã được Nhà nước đầu tư và hu động các nguồn lực của nhân dân nâng cấp, sửa chữa, xâ dựng mới, hệ thống đường bộ tr n địa bàn hu ện gồm:
- Quốc lộ 2: Đâ là tu ến đường có vai trị quan trọng trong chiến lược phát
triển kinh tế của cả t nh Tu n Quang nói chung và hu ện Hàm n nói ri ng. Phần đường chạ tr n địa bàn hu ện dài 50,2 km. Đường đạt ti u chuẩn đường cấp IV miền núi 2 làn xe, có khả năng lưu thơng tốt.
+ Điểm đầu tại km 154+800, xã Đức Ninh, hu ện Hàm n (giáp xã Tứ Quận, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang)
+ Điểm cuối km 205, thuộc xã n Lâm, hu ện Hàm n (tiếp giáp xã Vĩnh Tuy, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang).
- Tỉnh lộ 190: Chiều dài qua hu ện 8 km, đi qua 2 xã Thái S n và Bình Xa. - Tỉnh lộ 189: Tổng chiều dài đi qua hu ện là 61,5 km, rộng 5 m.
+ Điểm đầu tu ến Km 5 + 700 đường ĐT 190 (ĐT 176) xã Bình Xa, hu ện Hàm n, t nh Tu n Quang.
+ Điểm cuối tu ến xã n Thuận hu ện Hàm n (giáp với xã Vô Điếm, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang)
- Đường đô thị: Hệ thống đường đơ thị tồn hu ện dài 9,25 km tại thị trấn được nhựa hoá. Ri ng đoạn Kho Bạc - ngã ba Dốc Đèn do dùng làm đường tránh để thi công Quốc lộ 2 hiện na đã xuống cấp trầm trọng. Nhìn chung, hệ thống đường đơ thị chưa đáp ứng với u cầu tốc độ phát triển kinh tế ở đô thị của hu ện
- Đường huyện: Hiện tại đường hu ện có 10 tu ến với tổng chiều dài 102,20 km
hoàn toàn là đường cấp phối và đường đất.
Nhìn chung hệ thống giao thơng đường bộ cịn thiếu về số lượng và kém về chất lượng. Mạng lưới và chất lượng giao thông t nh lộ, hu ện lộ và giao thông nông thôn chưa được đầu tư nâng cấp đồng bộ n n đi đến các vùng trong hu ện cịn nhiều khó khăn, hệ thống các đường hu ện và đường thôn bản không thể đảm bảo lưu thông trong mùa mưa lũ.
b/ Giao thông đường thuỷ:
Sông Lô là tu ến giao thông thuỷ du nhất, chả qua địa bàn hu ện với chiều dài khoảng 62 km; do đặc điểm địa hình miền núi n n sơng có nhiều đoạn cong, có đá ngầm vì vậ vận tải thuỷ gặp nhiều khó khăn và khơng thuận lợi bằng vận tải đường bộ; trong đó:
+ Đoạn từ xã Đức Ninh đến cầu Bợ xã Thái S n cho phép tàu thu ền có trọng tải khoảng 20 tấn trở xuống đi lại được trong mùa nước.
+ Đoạn từ cầu Bợ xã Thái S n đến bến Đền xã Bạch Xa lịng sơng dốc, nhiều thác ghềnh, ch có các phư ng tiện vận tải dưới 1 tấn đi lại được.
2. Hệ thống thuỷ lợi
Quá trình chu ển dịch c cấ câ trồng, vật nuôi của ngành nông nghiệp theo định hướng sản xuất hàng hoá tập trung, chu n canh đã đặt ra những u cầu mới cho ngành thuỷ lợi hu ện.
Trong những năm qua công tác qu hoạch thuỷ lợi đã được Uỷ ban nhân dân hu ện; Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn; Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tạo điều kiện quan tâm đầu tư nâng cấp, sửa chữa, làm mới một số cơng trình đầu mối tr n địa bàn hu ện.
Song b n cạnh đó vẫn cịn một số cơng trình thuỷ lợi bị xuống cấp nghi m trọng không đáp ứng nhu cầu phục vụ cho sản xuất cần được nâng cấp, tu sửa. Số lượng cơng trình nhiều nhưng các cơng trình khơng tập trung n n khó khăn trong việc quản lý, điều tiết nước của các ban quản lý cơng trình.
3. Năng lượng
Hu ện Hàm n là một hu ện miền núi với địa hình phức tạp, nhiều đồi núi, sơng, ngịi, khe, suối, lưới điện trải rộng khắp tr n toàn hu ện, nhiều lưới điện được xâ dựng và vận hành từ lâu. Tu nhi n lưới điện hạ thế nông thôn đã xuống cấp, năm
nào hệ thống lưới, trạm tr n các địa bàn hu ện Hàm n cũng phải chịu ảnh hưởng của thi n tai, bão lụt.
Nga từ những ngà đầu năm 2011, điện lực Hàm n đã chủ động xâ dựng và hoàn thiện phư ng án cấp điện hợp lý trong phạm vi toàn hu ện, đồng thời đảm bảo cung cấp điện an toàn, li n tục và ổn định cho các phụ tải, đặc biệt là cho những khu vực xung ếu, những địa bàn ưu ti n. Toàn bộ 18 xã, thị trấn đều đã được dùng điện. Tỷ lệ số hộ được dùng điện lưới Quốc gia đạt 91,60%. Nhìn chung điện cho sản xuất cũng như sinh hoạt chưa đáp ứng đủ nhu cầu của người dân, cần được bổ sung th m.
4. Bưu chính vi n thơng
Các c quan thông tin đại chúng tr n địa bàn hu ện đã đảm bảo tốt chức năng, nhiệm vụ của ngành thông tin li n lạc trong các ngà lễ lớn. Phối hợp các đ n vị có li n quan quản lý hoạt động thơng tin, tru ền thông tr n địa bàn hu ện, phục vụ tốt công tác tu n tru ền chủ trư ng, ch nh sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Năm 2011 tổng số điểm Bưu điện Văn hóa xã là 16 điểm; dịch vụ Internet phát triển mới 1.474 thu bao nâng tổng số thu bao Internet tr n địa bàn toàn hu ện l n 2.839 thu bao; mật độ thu bao internet/100 dân là 2,56 thu bao/100 dân.
Mạng lưới bưu ch nh, viễn thông trong hu ện tiếp tục được mở rộng và nâng cao năng lực, dung lượng mạng lưới thiết bị, mở rộng vùng phục vụ đến các khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin và giao lưu văn hóa của nhân dân, góp phần thúc đẩ phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phịng ở địa phư ng. Trong năm 2011, tồn hu ện phát triển mới 2.604 thu bao điện thoại di động và cố định, đạt 30.359 thu bao, mật độ thu bao điện thoại bình quân là 27,4/100 dân.
Phối hợp với các đ n vị có li n quan quản lý hoạt động thơng tin, tru ền thông tr n địa bàn hu ện, phục vụ tốt công tác tu n tru ền chủ trư ng, ch nh sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Trong giai đoạn tới, cần đầu tư h n nữa để hoàn thiện hệ thống viễn thông của hu ện, đảm bảo thông tin li n lạc nhanh và thông suốt, phục vụ tốt h n cho hoạt động của toàn hu ện.
5. Giáo dục và đào tạo a/ Giáo dục mầm non
Năm học 2011 - 2012 tồn hu ện có 18 trường mầm non, đều là trường cơng lập, trong đó có 262 lớp mẫu giáo. Số cháu đi nhà trẻ 1764 cháu, tỷ lệ hu động cháu đi nhà trẻ là 31,3 %. Số cháu đi mẫu giáo là 5549 cháu, tỷ lệ hu động cháu đi mẫu giáo là 99,8%. Tổng số cháu dân tộc thiểu số là 3329 cháu. Có 2/18 trường sử dụng phần mềm Kidsmart hỗ trợ đổi mới phư ng pháp dạ học (mầm non TT Tân n, xã Yên Phú).
b/ Giáo dục tiểu học
Năm học 2011-2012 tồn hu ện có: 27 trường tiểu học với 512 lớp học, 452 phịng học (trong đó 147 phịng học ki n cố, 130 phòng học bán ki n cố, 168 phòng học vẫn là nhà tạm). Số học sinh tiểu học đến trường là 9244 học sinh, trong đó có 6447 học sinh là dân tộc thiểu số. Tỷ lệ hu động học sinh đi học đúng độ tuổi đạt 87,0%.
Tham gia dự thi “Giao lưu học sinh giỏi toàn diện và Ol mpic Toán tuổi th ” và “Vở sạch - Chữ đẹp” cấp t nh có có 15/15 th sinh dự thi đạt giải (trong đó có: 05 giải Nhì, 10 giải Ba). Thi “Vở sạch chữ đẹp” cấp t nh có 50/50 th sinh dự thi đạt giải (trong đó có: 03 giải Nhì, 11 giải Ba, 36 giải khu ến kh ch). Thi “Tiếng anh qua Internet” cấp t nh có 1/5 học sinh tham gia dự thi đạt giải (trong đó đạt 01 giải khu ến kh ch). Đạt giải nhì cuộc thi “Giao lưu Tiếng việt của chúng em” cấp t nh.
Tỷ lệ học sinh hoàn thành chư ng trình tiểu học đạt 100% (bằng so với cùng kỳ năm trước). Tu nhi n chất lượng thi, tu ển sinh vào trường Dân tộc Nội trú THCS của một số xã vùng đặc biệt khó khăn kết quả chưa cao.
Chất lượng 2 mặt giáo dục (tỉ lệ tăng, giảm so với cùng kỳ): Học lực giỏi 19,1%, tăng 2,3%; Khá 31%, tăng 0,9%; Trung bình 47,4%, giảm 4%; ếu 2,5%, tăng 0,5%; Hạnh kiểm thực hiện đầ đủ 99,7%, giảm 0,1% so cùng kỳ.
c/ Giáo dục trung học cơ sở
Năm học 2011-2012 có 22 trường trung học c sở, trong đó có 2 trường đạt chuẩn quốc gia, tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia là 13,0%. Có 219 lớp học và 217 phịng học (trong đó 161 phịng học ki n cố, 16 phòng học bán ki n cố, 40 phòng học là nhà tạm). Số học sinh cấp 2 đến trường là 7024 học sinh, trong đó có 4917 học sinh là dân tộc thiểu số.
Tỷ lệ học sinh THCS tốt nghiệp lớp 9 đạt 99,4% (giảm 0,32% so năm học học trước).
Chất lượng 2 mặt giáo dục (tỉ lệ tăng, giảm so với cùng kỳ): Học lực giỏi 5,3%, tăng 0,5%; Khá 33%, giảm 0,4%; Trung bình 59,8%, giảm 1,7%; ếu, kém 1,9%, tăng so cùng kỳ 0,5%. Hạnh kiểm tốt 60,9%, giảm 0,8%; Khá 31,5%, giảm 0,4%; Trung bình 7,4%, tăng 1,1%; ếu 0,2%, bằng so cùng kỳ.
d/ Giáo dục trung học phổ thơng
Trong hu ện có 3 trường trung học phổ thông với 121 lớp học. Số học sinh trung học phổ thông là 4813 học sinh, có 1925 học sinh thuộc dân tộc thiểu số.
Hệ thống các phòng học chức năng, phòng th nghiệm, thư viện cịn thiếu. Diện tích trường học nhiều n i còn chật hẹp, thiếu qu hoạch tổng thể n n xâ dựng còn
chắp vá, thiết bị và đồ dùng giảng dạ khơng có phịng trưng bà n n chưa nâng cao được hiệu quả khai thác sử dụng.
6. Y tế
Ngành tế hu ện những năm qua đã đạt được những thành tựu nhất định. Thực hiện tốt các chư ng trình phịng bệnh, phịng dịch và chăm sóc sức khoẻ ban đầu, đảm bảo đáp ứng các nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Các chư ng trình tế quốc gia, các ch nh sách, các hoạt động hỗ trợ khám, chữa bệnh cho đồng bào vùng sâu, đồng bào nghèo, dân tộc t người và gia đình ch nh sách đạt kết quả tốt. Bước đầu đã hu động được nhiều nguồn lực xã hội tham gia đầu tư và hỗ trợ cho sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
Đến năm 2012, c sở vật chất ngành tế của hu ện có:
- 01 bệnh viện tu ến hu ện, 18 trạm tế xã, thị trấn, 2 phòng khám đa khoa khu vực.
- Tổng số giường bệnh 190 giường, tăng 10 giường so với năm 2011. - Số trạm tế xã, thị trấn có bác sĩ là 9 trạm tế.
- Số xã đạt chuẩn quốc gia về tế là 15 xã. - Số bác sĩ/1000 dân là 2,71 bác sĩ.
Tu nhi n b n cạnh những thành tựu đạt được trong những năm vừa qua, ngành kinh tế hu ện cịn có một số hạn chế cần khắc phục như sau:
Một số trạm tế xã trong tình trạng trang thiết bị, c sở vật chất xuống cấp, không bảo đảm phục vụ trong khi số lượng bệnh nhân ngà càng tăng l n và quá tải do vậ cần có nhu cầu đầu tư lớn, trong khi khả năng đầu tư từ ngân sách cho ngành hàng năm rất hạn hẹp...
Số lượng cán bộ tế có trình độ đại học, nhất là tr n đại học cịn thiếu, trình độ cán bộ tế hiện na chưa đáp ứng được với nhu cầu. Nguồn kinh ph dành cho đào tạo nguồn nhân lực của ngành còn hạn chế. Các ch nh sách và chế độ khu ến kh ch chưa có, hoặc chưa thoả đáng cho việc tạo nguồn và bố tr nhân lực trong ngành.
Tổ chức tế địa phư ng còn gặp nhiều khó khăn; việc xâ dựng kế hoạch phát triển lâu dài gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý và cân đối nguồn lực cho các vùng, các lĩnh vực kể cả từng đ n vị c sở.
Mạng lưới tế các vùng sâu, vùng xa cịn có nhiều khó khăn, chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của người dân...
7. Văn hoá - thể thao
Năm 2012, được sự quan tâm lãnh đạo, ch đạo chặt chẽ của các cấp uỷ Đảng, ch nh qu ền, sự phối hợp hiệu quả của Uỷ ban mặt trận Tổ quốc và các ngành, Ban ch đạo phong
trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" từ hu ện đến c sở thường xu n
được củng cố và kiện tồn, xâ dựng chư ng trình, kế hoạch thực hiện phù hợp về hình thức, nội dung, u cầu theo từng giai đoạn cụ thể của cuộc vận động.
Trong huyện có 01 nhà văn hóa thơng tin hu ện, 16 nhà văn hóa xã, thị trấn, số thư viện hu ện đang hoạt động là 01 thư viện, số nhà văn hóa thơn bản là 285 nhà, tỷ lệ gia đình văn hóa đạt 82,8%,
Số đội thể thao c sở 440 đội, số vận động vi n c sở 6.100 vận động vi n, số câu lạc bộ thể thao c sở 50 câu lạc bộ, tỷ lệ người tập thể dục thể thao thường xu n chiếm 20% tổng dân số.
Đẩ mạnh công tác thông tin, tu n tru ền về ý nghĩa, nội dung của phong trào, chất lượng cơng tác xâ dựng gia đình văn hóa, thơn, bản, tổ nhân dân văn hố được nâng l n; tu n tru ền thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội... thơng qua các hình thức cổ động trực quan, biểu diễn nghệ thuật quần chúng, các hoạt động của nhà văn hố thơn, bản, tổ nhân dân dân.
Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trƣờng
Thuận lợi
Hàm n có điều kiện tự nhi n, tiềm năng đất đai lớn, kh hậu tư ng đối thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất nông - lâm nghiệp theo hướng đa dạng hoá câ trồng vật nuôi.
Nền kinh tế đã và đang chu ển dịch đúng hướng, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá.
Nguồn lao động dồi dào, tỷ lệ lao động trẻ cao. Cùng với tăng trưởng kinh tế khá, nguồn lao động dồi dào sẽ là nguồn lực lớn cho phát triển kinh tế - xã hội của hu ện trong giai đoạn tới.
Cơng tác văn hố, tế, giáo dục... dần được đầu tư về c sở vật chất, trang thiết bị, con người, đảm bảo đáp ứng và phục vụ ngà càng tốt cho nhu cầu của người dân và sự phát triển của hu ện.
Tiềm năng du lịch của Hàm n là một lợi thế so sánh để phát triển ngành nà trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn trong tư ng lai. Tu vậ , để biến tiềm năng thành hiện thực, vốn đầu tư là điều kiện ti n qu ết để chu ển dịch c cấu kinh tế, tạo ra sự đột phá trong phát triển kinh tế. Đặc biệt trong lĩnh vực phát triển du lịch, có nhu cầu đầu tư lớn, vì cần khắc phục những khiếm khu ết của tự nhi n hoặc tu