Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch sử dụng đất theo hướng bền vững huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang (Trang 44 - 47)

3. Tài nguyên nhân văn

2.2. Khái quát tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng tới việc sử dụng đất của huyện Hàm Yên

2.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

1. Khu vực kinh tế nông nghiệp

Là hu ện miền núi n n sản xuất nông nghiệp ln giữ vai trị quan trọng, sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản có sự tăng trưởng rõ rệt qua các năm. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2007 đạt 336,420 tỷ đồng, năm 2011 đạt 489,768 tỷ đồng.

Sản phẩm nông nghiệp ngà càng đa dạng, phong phú, đã chú trọng phát triển các vùng sản xuất chu n canh chè, m a, cam và một số câ , con đặc sản khác, góp phần tăng sản lượng hàng hóa và thu nhập tr n một đ n vị diện t ch.

a/ Sản xuất nông nghiệp

Trong giai đoạn vừa qua, khu vực nơng nghiệp và nơng thơn có những chu ển biến rõ rệt. Nền nông nghiệp của hu ện tăng trưởng khá nhưng thiếu t nh ổn định và bền vững, qu mô sản xuất nhỏ lẻ, sản phẩm hàng hoá t, sức cạnh tranh chưa cao, chưa hình thành các vùng sản xuất hàng hố. Kết quả sản xuất nông nghiệp tăng là do áp dụng các biện pháp thâm canh, chu ển dịch c cấu câ trồng, vật ni có hiệu quả kinh tế cao.

*Trồng trọt:

- Diện t ch đất trồng lúa năm 2012 là 7034,90 ha, tổng sản lượng lúa năm 2012 đạt 41.244 tấn. Tổng giá trị sản xuất câ lúa năm 2012 là 183,97 tỷ đồng, chiếm 35,0% c cấu kinh tế ngành nông nghiệp.

- Diện t ch đất trồng đậu tư ng năm 2012 là 238,60 ha, sản lượng đạt 366,32 tấn. Tổng giá trị sản xuất câ đậu tư ng 6,95 tỷ đồng, chiếm 1,3% c cấu kinh tế ngành nông nghiệp.

- Diện t ch đất trồng ngô năm 2012 là 2.222,00 ha, năng suất bình quân là 47,05 tạ/ha, sản lượng thu được 10.794,00 tấn.

- Diện t ch đất trồng lạc năm 2012 là 400,00 ha, năng suất đạt 18,00 tạ/ha, sản lượng 724,00 tấn.

- Trước đâ diện t ch đất trồng cam của hu ện là 1.488,7 ha, chủ ếu là các vườn cam nhỏ lẻ, phân tán chưa hình thành vùng sản xuất tập trung, sản xuất mang t nh tự phát. Từ năm 2007 trở lại đâ cam sành phát triển mạnh về số lượng và chất lượng. Diện t ch đất

trồng câ cam năm 2012 là 2326,70 ha, sản lượng đạt 19.172,01 tấn. Tổng giá trị sản xuất câ cam đạt 103,67 tỷ đồng, chiếm 19,70% c cấu kinh tế ngành nông nghiệp. Trong giai đoạn tới qu hoạch vùng sản xuất cam tại 9 xã ph a Bắc: n Thuận, Bạch Xa, Minh Khư ng, Minh Dân, Phù Lưu, Tân Thành, n Lâm, n Phú, TT Tân n.

- Tổng diện t ch chè của hu ện có 1.828,30 ha. Diện t ch chè của hu ện tập trung tại 8 xã ph a Nam: (Tân Thành, Bình Xa, TT Tân n, Thành Long, Thái Hòa, Đức Ninh, Hùng Đức). Hiện na tr n đại bàn hu ện có tr n 1.400 ha chè giống cũ/1.828,30 ha chè tổng số. Tr n địa bàn hu ện có 4 c sở chế biến chè với năng lực chế biến 100 tấn chè tư i /1 ngà . Toàn hu ện doanh thu từ chè đạt tr n 63 tỷ đồng.

- Theo chư ng trình phát triển m a đường của Ch nh phủ, từ năm 1998 tr n địa bàn hu ện Hàm n đã hình thành vùng ngu n liệu m a cho nhà má đường Tu n Quang gồm các xã: Tân Thành, Bình Xa, Thái Hịa. Năm 2010 công t cổ phần m a đường S n Dư ng được Ủ ban nhân dân t nh ph du ệt di chu ển đến thơn Tân Bình xã Bình Xa, là trung tâm của vùng ngu n liệu m a hu ện Hàm n. Năm 2011 hu ện bắt đầu rà soát, được t nh du ệt qu hoạch vùng ngu n liệu m a của hu ện là 1.288 ha và phát triển diện t ch m a tr n 11 xã. Tổng diện t ch trồng m a năm 2012 của hu ện là 400,00 ha, sản lượng đạt 23.200,0 tấn.

* Chăn nuôi

Ngành chăn nuôi tiếp tục được du trì, đến năm 2012, đàn trâu của hu ện là 16.069 con; đàn bò 4900 con; đàn lợn 89.281 con; đàn gia cầm 655.591 con.

b/ Phát triển lâm nghiệp

Giai đoạn 2005 - 2012 t nh đã chú trọng công tác bảo vệ rừng hiện có, đẩ mạnh khoanh nuôi tái sinh tự nhi n và trồng rừng mới, gắn công tác trồng rừng bảo vệ rừng với công tác định canh định cư. C chế quản lý cũng bắt đầu tha đổi trong lâm nghiệp theo hướng các doanh nghiệp nhà nước, các lâm trường làm dịch vụ hai đầu cho các hộ gia đình, các trang trại, cho tư nhân làm nghề rừng. Vì vậ cơng tác giao đất, khốn rừng đã có tác động t ch cực đến từng hộ gia đình, cá nhân nhận đất làm nông, lâm kết hợp trồng rừng.

Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp năm 20121 đạt 179,350 tỷ đồng ,chiếm 36,63% tổng giá trị sản xuất của ngành nông, lâm nghiệp và thủ sản của hu ện. Trong sản xuất lâm nghiệp khai thác từ rừng (khai thác gỗ, củi, tre, luồng,…) chiếm tỷ lệ lớn. Dịch vụ các ngành lâm nghiệp cũng tăng dần.

Tổng diện t ch đất lâm nghiệp của hu ện có khoảng 64.674,28 ha, chiếm tr n 71,82% đất nơng nghiệp, trong đó, rừng phịng hộ chiếm 12,83% diện t ch đất tự nhi n, rừng đặc dụng chiếm 6,85% diện t ch đất tự nhi n, rừng sản xuất chiếm 52,13% diện t ch đất tự nhi n.

Thu nhập từ rừng chiếm tỷ lệ ngà càng tăng trong c cấu giá trị sản xuất của hu ện. Song ngành công nghiệp chế biến lâm sản của hu ện còn chậm phát triển, sản phẩm lâm nghiệp của hu ện thời gian qua chủ ếu là bán ngu n liệu.

Bảng số 2.5: Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp qua một số năm TT Cây tr ng, vật nuôi Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1 Lúa xuân Diện t ch Ha 3269,90 3247,10 3284,70 3282,40 3284,90 3295,00

Năng suất Tạ/Ha 52,10 56,10 55,80 57,50 58,50 58,96

Sản lượng Tấn 17036,18 18216,23 18328,63 18873,80 19216,67 19428,00

2 Lúa mùa

Diện t ch Ha 3752,30 3627,30 3748,20 3750,00 3750,00 3756,00

Năng suất Tạ/Ha 58,00 58,50 56,10 58,00 57,70 58,08

Sản lượng Tấn 21763,34 21219,71 21027,40 21750,00 21637,50 21816,00

3 Cây Ngô

Diện t ch Ha 2427,80 2240,00 2579,60 2541,10 2222,00 2294,00

Năng suất Tạ/Ha 45,10 47,00 44,80 43,30 47,90 47,05

Sản lượng Tấn 10949,38 10528,00 11556,61 11002,96 10643,38 10794,00 4 Khoai lang

Diện t ch Ha 502,90 333,60 408,80 472,10 442,10 315,00

Năng suất Tạ/Ha 58,10 60,20 59,10 62,70 68,00 57,84

Sản lượng Tấn 377,80 344,20 303,10 400,00 365,60 400,60

5 M a

Diện t ch Ha 125,00 119,00 90,20 149,60 400,00 400,00

Năng suất Tạ/Ha 555,00 560,00 550,00 530,00 580,00 580,00

Sản lượng Tấn 6937,50 6664,00 4961,00 7928,80 23200,00 23200,00

7 Câ Lạc

Diện t ch Ha 357,60 382,10 392,30 377,80 384,00 394,00

Năng suất Tạ/Ha 16,40 17,40 17,30 17,50 18,00 18,00

Sản lượng Tấn 586,46 664,85 678,68 661,15 691,00 724,00

8 Đậu

Tư ng

Diện t ch Ha 314,10 281,50 249,60 232,00 238,60 229,50

Năng suất Tạ/Ha 15,50 15,40 15,50 15,63 16,20 16,20

Sản lượng Tấn 486,86 433,51 386,88 362,62 376,53 366,32

9 Chè

Diện t ch Ha 1513,30 1558,40 1594,10 1659,10 1828,30 1860,50

Năng suất Tạ/Ha 65,00 64,00 75,00 76,40 71,00 71,00

Sản lượng Tấn 968,80 873,60 712,70 12675,52 12980,93 13182,4

10 Cây Cam

Diện t ch Ha 2463,50 2449,80 2482,60 2237,60 2326,70 2495,00

Năng suất Tạ/Ha 75,00 76,00 53,50 83,00 82,40 82,40

Sản lượng Tấn 18476,25 18618,48 13281,91 18572,08 19172,01 19569,00

11 Tổng đàn trâu Con 20139 20641 20852 21378 20060 16069

12 Tổng đàn bò Con 5926 5611 4058 3508 5173 4900

13 Tổng đàn lợn Con 64304 70880 80408 80741 79281 89281

16 Tổng đàn gia cầm Con 552200 579600 617000 652608 635591 655591

(Nguồn số liệu: Tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2007-2012) 2. Khu vực kinh tế công nghiệp

Trong những năm qua, khu vực kinh tế công nghiệp của hu ện có tốc độ tăng trưởng khá, tạo được những tiền đề quan trọng để phát triển mạnh trong những năm tiếp theo. Các ngành công nghiệp ch nh hiện na gồm: Công nghiệp khai thác, chế biến khống sản, cơng nghiệp sản xuất vật liệu xâ dựng (gạch ch , đá, cát sỏi,...), Công

nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm, phát triển thủ công nghiệp (mành cọ, làm chổi ch t, hàng dệt thổ cẩm..)

Do thực hiện tốt ch nh sách phát triển kinh tế nhiều thành phần n n đã hu động được nhiều nguồn lực cho phát triển. Hoàn thiện ch nh sách đầu tư, cải cách thủ tục hành ch nh, tăng cường thu hút đầu tư, nhất là đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp sản xuất vật liệu xâ dựng, chế biến nông lâm sản, khai thác và chế biến khoáng sản, sản xuất điện... Hội đồng nhân dân t nh đã kịp thời ban hành ch nh sách khu ến kh ch phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, bước đầu khơi phục, hình thành và phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp. Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp tăng trưởng khá cao như đường k nh, xi măng, bột ba rit, bột fenspat, gạch...

3. Khu vực kinh tế dịch vụ

Khu vực kinh tế dịch vụ - du lịch trong những năm qua có bước phát triển mạnh. Giá trị sản xuất khu vực dịch vụ - du lịch năm 2012 đạt 316,723 tỷ đồng, so với năm 2011 tăng 49,8%.

Thị trường hàng hố ở khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa được mở rộng, đảm bảo phục vụ nhân dân. Đến năm 2012 hu ện đã hoàn thành qu hoạch 14 chợ trung tâm xã với phư ng thức "Nhà nước và nhân dân cùng làm" góp phần quan trọng trong việc ti u thụ sản phẩm và trao đổi hàng hoá của người dân. Thị trường dịch vụ đã hình thành, các hoạt động kinh doanh vận tải và hành khách bằng đường bộ, kinh doanh nhà hàng, thư ng mại, khách sạn hàng năm đều tăng.

Hiện na hu ện đã có 2 điểm du lịch thu hút đông đảo khách du lịch là Đền Thác Cái và Động Ti n thuộc khu vực xã n Phú. Hàng năm đón khoảng tr n 10 nghìn lượt khách đến tham quan. Khách tham quan, du lịch chủ ếu là nhân dân các xã trong hu ện, khách thập phư ng: tư thư ng và một số bản hội ở Hà Nội, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Giang.

Tu nhi n, ngành du lịch của hu ện cịn có những khó khăn và hạn chế nhất định:

- C sở vật chất phục vụ cho phát triển du lịch và sản phẩm du lịch còn nghèo nàn chưa tư ng xứng với tiềm năng về du lịch của hu ện, đời sống của người dân ở địa phư ng cịn gặp nhiều khó khăn, người dân sống chủ ếu bằng nghề nơng nghiệp, thu nhập thấp vì thế nhận thức của người dân về phát triển du lịch chưa sâu sắc.

- Hoạt động tu n tru ền quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch của hu ện cịn hạn chế, chưa có kinh nghiệm về lĩnh vực du lịch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch sử dụng đất theo hướng bền vững huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)