Theo 10TCN 526-2002: Phân hữu cơ vi sinh vật từ rác thải sinh hoạt của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ngày 16/05/2002, hàm lượng carbon tổng số 13%. Theo mơ hình trên, sau 365 ngày hay 12 tháng, hàm lượng chất hữu cơ của mơ hình B giảm cịn 21%, sau 500 ngày hay 16 tháng, hàm lượng chất hữu giảm cịn 13%. Tuy chưa có tài liệu nào đưa ra tiêu chuẩn về chất hữu cơ nung ở 5500C, nhưng chất
hữu cơ dễ phân hủy có thể tương đương với chất hữu cơ cháy được ở 5500C. Và đây
là một con số có ý nghĩa chứng minh chất thải rắn đã đạt trạng thái ổn định. Trong thí nghiệm này, với các điều kiện chưa tối ưu về nhiệt độ và độ ẩm do ảnh hưởng
của mơi trường nhưng có thể thấy phương pháp chơn lấp bán hiếu khí có tiềm năng làm chất hữu cơ của chất thải rắn giảm nhanh hơn đáng kể và chóng đạt trạng thái ổn định hơn. Nếu triển khai trong thực thế thì có thể thời gian phân hủy chất hữu cơ sẽ ngắn hơn và chất hữu cơ sẽ ổn định nhanh hơn. Đây là điều kiện để thực hiện kỹ
thuật chơn lấp bán hiểu khí kiểu “Bồn phản ứng sinh học nối tiếp luân hồi” cho mục tiêu của đề tài tiếp theo.
Như vậy, cùng với việc theo dõi kết quả về độ lún và nhiệt độ của chất thải rắn ở phần trên có thể nhận thấy q trình phân hủy chất hữu cơ đang diễn ra từng ngày và độ ổn định của chất thải rắn ở các chế độ B sẽ tốt hơn.
3.2. Diễn biến lượng và chất lượng nước rác (1) Thể tích nước rác phát sinh theo thời gian (1) Thể tích nước rác phát sinh theo thời gian