ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRONG PHÂN CHIA THÀNH TẠO ĐỊA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích hệ số tương quan trong xử lý phân tích số liệu phổ gamma hàng không (Trang 44 - 50)

TẠO ĐỊA CHẤT VÀ DỰ BÁO TRIỂN VỌNG KHỐNG SẢN

Ngồi việc sử dụng hệ số tương quan trong hỗ trợ và nâng cao hiệu quả trong đánh giá phân loại cụm dị thường. chúng tôi đề xuất phương pháp hệ số tương quan ứng dụng trong phân chia các thành tạo địa chất và dự báo triển vọng khoáng sản.

Phương pháp được tiến hành dựa trên các thông số cường độ bức xạ của các nguyên tố U, Th, K. Và sử dụng các giá trị hệ số tương quan của các nguyên tố này nhằm mục tiêu phân chia các thành tạo địa chất và dự báo triển vọng khống sản góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng, phân tích số liệu phổ gamma hàng khơng. Phương pháp được tiến hành như sau:

- Số liệu tiến hành xử lý là cường độ bức xạ của các nguyên tố U, Th, K. - Lập một lưới điểm đều trên tồn diện tích.

- Tiến hành mở cửa sổ quét với tâm là một điểm trên lưới vừa lập. - Trên cửa sổ quét vừa mở tính các thơng số RU/Th, RU/K và RTh/K. - Giá trị RU/Th, RU/K và RTh/K được gán cho điểm ở tâm của cửa sổ quét.

- Tiến hành dịch chuyển cửa sổ quét trên tồn diện tích với tâm cửa sổ lần lượt là tất cả các điểm trên toàn lưới điểm đã lập ban đầu.

- Với mỗi điểm trên lưới ta được 3 thông số RU/Th, RU/K và RTh/K . - Từ đó ta được 3 lớp dữ liệu mới là RU/Th, RU/K và RTh/K

- Thành lập các bản đồ đồng mức với 3 lớp dữ liệu vừa xác định

- Từ bản 3 lớp bản đồ đồng mức này tiến hành khoanh định được các ranh giới địa chất, các đứt gẫy địa chất và cũng từ đó có thể khoanh định được các cụm dị thường và đưa ra bản chất của cụm phục vụ cho công tác dự báo triển vọng khoáng sản.

Từ các khẳng định về khẳ năng ứng dụng của phương pháp hệ số tương quan trong số liệu phổ gamma hàng khơng đã được trình bày ở các phần trên, cùng với việc tiến hành thử nghiệm các phân tích trên các số liệu giả định và các số liệu thực tế (chương 3) đã khẳng định khả năng ứng dụng của phương pháp nhằm phân chia các thành tạo địa chất và dự báo triển vọng khoáng sản.

2.4. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ TƯƠNG QUAN

Từ cơ sở lý thuyết đã trình bày ở các mục trên, tơi đã tiến hành thành lập một chương trình ứng dụng phương pháp hệ số tương quan với 2 nội dung chính như sau:

- Sử dụng hệ số tương quan trong đánh giá phân loại cụm dị thường

- Sử dụng phương pháp hệ số tương quan nhằm phân chia thành tạo địa chấ và phân vùng triển vọng khống sản.

Nội dung thực hiện của chương trình được trình bày trong sơ đồ khối của chương trình như hình 2.2.

Về ngun tắc thì chương trình này có thể thực hiện để tính hệ số tương quan của nhiều loại số liệu phức tạp như địa chất, địa hóa, địa vật lý… Các số liệu sau khi thực hiện tính tốn theo từng trường hợp thì cho ra kết quả là các dạng khác nhau tùy vào mục đích tính tốn để lựa chọn phương pháp tiến hành xử lý.

Sau khi nhập số liệu đầu vào, lựa chọn phương thức tính tốn (theo 2 trường hợp) và khai báo các thơng số liên quan thì chương trình sẽ tự động tính và cho ra kết quả. Các bước thực hiện của chương trình cụ thể như sau:

Nhập số liệu đầu vào

Số liệu vào tùy thuộc vào mục tiêu tính tốn theo trường hợp 1 hay trường hợp 2 mà có cấu trúc khác nhau. Trường hợp 1 thì flie số liệu đầu vào bao gồm các thơng số hàm lượng U, Th, K của tồn bộ một cụm dị thường. Nếu tính theo trường hợp 2 thì file số liệu đầu vào được khai báo là tồn bộ diện tích cần tính với các thơng số hàm lượng U, Th, K và tọa độ của từng điểm dữ liệu này.

Phương án 1: Tính hệ số tương quan của một cụm dị thường

Sau khi nhập dữ liệu đầu vào theo trường hợp 1, lựa chọn phương án tính tốn theo chương trình, Chương trình sẽ tự động tính tốn và đưa ra kết quả.

Số liệu đầu vào

(Hàm lượng U, Th , K và tọa độ x, y)

Trường hợp 1

Tính RX,Ycủa từng cụm dị thường

Trường hợp 2

Tính R trên tồn diện tích đưa theo lưới đều trên tồn diện tích

Dữ liệu ra

RU/Th, RU/K và RTh/Kcủa từng cụm dị thường

Lập lưới đều Mở cửa sổ quét

Tính các thơng số RU/Th, RU/K và RTh/K và gán giá trị về tọa độ tâm cửa sổ

Dịch chuyển cửa sổ

Thực hiện dịch chuyển cửa sổ quét trên tồn bộ lưới đều và tính

Dữ liệu ra

3 lớp dữ liệu RU/Th, RU/K, và RTh/K theo lưới đều đã thành lập

Xuất dữ liệu

Theo phương án 1 này thì dữ liệu đầu ra sẽ cho ra 3 thông số là RU/Th, RU/K và RTh/K của cụm dị thường. Từ các thơng số này ta có thể tiến hành đánh giá và phân loại tính chất của cụm dị thường.

Trường hợp 2: Sử dụng phương pháp hệ số tương quan trên tồn diện tích nghiên cứu

Số liệu đầu vào của trường hợp này là toàn bộ các điểm trong vùng và có thơng số về tọa độ x, y và hàm lượng U, Th, K tại từng điểm đó. Sau khi chọn trường hợp 2 để tính, chương trình sẽ u cầu nhập kích thước (khoảng cách của các điểm trên lưới) của lưới điểm đều. Kích thước của lưới này tùy thuộc vào mật độ của dữ liệu đầu vào và yêu cầu mức độ chi tiết của dữ liệu ra để người dùng đưa ra kích thước lưới.

Tiếp đó, chương trình sẽ u cầu nhập kích thước của cửa sổ qt. Cửa sổ qt có kích thước được lựa chọn dựa theo mật độ điểm dữ liệu vào và thỏa mãn yêu cầu thống kê cũng như khơng q lớn để tránh hiện tượng bị nhịe kết quả. Sau khi có được kích thước cửa sổ qt, chương trình sẽ thược hiến tính tại mỗi một điểm trên lưới đều là tâm của cửa sổ để tính RU/Th, RU/K và RTh/K và gán lại giá trị tính được cho tọa độ tâm của cửa sổ qt.

Sau q trình tính tốn, chương trình sẽ xuất ra file kết quả với các giá trị tọa độ và các hệ số tương quan RU/Th, RU/K, RTh/K với các điểm chính là các điểm thuộc lưới đều đã lập ban đầu.

Hình 2.3: Một số hình ảnh chương trình xử lý tài liệu theo phương pháp hệ số tương quan

CHƯƠNG 3. ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ TƯƠNG QUAN TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH THỬ NGHIỆM TÀI LIỆU PHỔ

GAMMA HÀNG KHÔNG VÙNG ĐÔNG TỈNH ĐAK LAK

Sau quá trình nghiên cứu và khẳng định khẳ năng ứng dụng của phương pháp hệ số tương quan trong xử lý phân tích tài liệu phổ gamma hàng khơng, học viên đã tiến hành phân tích thử nghiệm với các số liệu giả định và đã có được những kết quả bước đầu. Trong chương này, học viên thực hiện phương pháp với số liệu thực tế khu vực nhỏ thuộc phía Đơng tỉnh Đak Lak và tiến hành đối sánh với các nghiên cứu trước đó nhằm mục tiêu khẳng định khả năng ứn dụng của phương pháp đối với q trình phân tích tài liệu phổ gamma hàng không.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích hệ số tương quan trong xử lý phân tích số liệu phổ gamma hàng không (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)