Sự lưu hành virút Hanta trên chuột tại một số điể mở Hà Nội, năm 201 5-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật RT PCR phát hiện vi rút hanta trên chuột tại một số điểm ở hà nội, năm 2015 – 2016 (Trang 68 - 70)

của chủng sử dụng làm chứng dương (Hình 3.10, Bảng 3.6). Kết quả này chứng tỏ chủng vi rút Hanta dương tính trong nghiên cứu là chủng hoang dại, khơng bị nhiễm từ mẫu chứng dương. Tuy nhiên, để đảm bảo hơn nữa về chất lượng xét nghiệm việc tham gia chương trình ngoại kiểm định kỳ là cần thiết.

4.2. Sự lưu hành vi rút Hanta trên chuột tại một số điểm ở Hà Nội, năm 2015 - 2016. 2016.

Sự lưu hành vi rút Hanta trên chuột tại Việt Nam và Hà Nội

Tại Việt Nam, các kết quả khẳng định sự lưu hành của vi rút Hanta trên mẫu huyết thanh của người và chuột đã có từ năm 1986 [11, 29]. Sau đó, các nghiên cứu tiếp tục về sự phân bố của chúng đã được tiến hành rải rác. Nghiên cứ u của Trương Thừ a Thắng ta ̣i 5 tỉnh Lào Cai, Hòa Bình, Hà Nô ̣i, Hà Nam và Thanh hóa trên tổng số 1.799 người lành và bê ̣nh nhân nhâ ̣p viê ̣n bằng các kỹ thuâ ̣t huyết thanh ho ̣c (ELISA, IFA và Western blotting) xác đi ̣nh kháng thể IgG kháng vi rút Hanta. Trong nghiên cứ u này tác giả đồng thời điều tra huyết thanh ho ̣c trên 180 chuô ̣t thu thâ ̣p ta ̣i 5 tỉnh trên, tỷ lê ̣ trung bình chuô ̣t có kháng thể IgG là 27,2%, riêng Hà Nô ̣i tỷ lê ̣ chuô ̣t có kháng thể là 5,7%. Cũng trong nghiên cứu của Trương năm 2007 đã xác đi ̣nh được

2 mẫu phổi chuột ta ̣i Hà Nô ̣i (quận Hai Bà Trưng) dương tính với vi rút Hanta, các vi rú t này đã được xác đi ̣nh thuô ̣c nhóm vi rút Seoul [8].

Nghiên cứ u của Trần Đức ta ̣i cảng Hải Phòng năm 2003 - 2005 trên tổng số 165 mẫu huyết thanh chuô ̣t thì có tới 60% số chuô ̣t có kháng thể IgG dương tính với vi rú t Hanta bằng kỹ thuâ ̣t ELISA. 14/165 mẫu có kháng thể IgG kháng vi rút Hanta được xác đi ̣nh bằng kỹ thuâ ̣t Western Bloting (WB) tiếp tu ̣c được xác đi ̣nh sự có mă ̣t củ a vi rút bằng kỹ thuâ ̣t RT - PCR (gen M, vi rút Seoul). Kết quả cho thấy 4/14 mẫu dương tính và toàn bô ̣ chuô ̣t mang vi rút Hanta đều là chuô ̣t cống Ratus novergicus

[2, 69].

Nghiên cứ u của chúng tôi đã xác đi ̣nh được 10/320 (3,13%) cá thể chuô ̣t chứa vi rú t Hanta bằng kỹ thuâ ̣t RT-PCR trên mẫu mô phổi, tương tự với nghiên cứu của Trần Đức, 4/165 (2,42%) chuô ̣t được xác đi ̣nh chứa vi rút Hanta. Ratus novergicus

là loài chuô ̣t được xác đi ̣nh dương tính với vi rút Hanta [69], tương tự như nghiên cứ u của chúng tôi 10/10 cá thể chuô ̣t được xác đi ̣nh chứa vi rút Hanta đều là chuô ̣t cống Ratus novergicus. Điều đáng chú ý là 100% số chuột nhà (Rattus flavipectus)

thu thập tại các địa điểm đều cho kết quả âm tính với vi rút Hanta bằng phương pháp RT-PCR. Kết quả này cùng với kết quả nghiên cứu trước đây [11, 57] có thể đưa ra giả thuyết vật chủ chính của vi rút Hanta lưu hành tại Hà Nội là chuột cống Ratus

novergicus.

Các đi ̣a điểm phát hiê ̣n chuô ̣t mang vi rút Hanta là bê ̣nh viê ̣n Hà Đông, chợ Thái Hà, chợ Thành Công và bến xe vận tải đều là khu vực đông dân cư, sự đi la ̣i và giao thương rất lớn, do vâ ̣y rất có nguy cơ lớn lây truyền vi rút Hanta từ chuô ̣t sang người. Xem xét tới kết quả xác định vi rút Hanta tại các địa điểm nghiên cứu phân bố theo tháng thu thập mẫu chuột cho thấy hầu hết các tháng đều có mẫu dương tính với vi rút Hanta. Do vậy, từ kết quả nghiên cứu này chúng tôi đưa ra một số khuyến cáo: (1) khuyến cáo các nhà quản lý cần phải thực hiê ̣n giám sát thường xuyên chuô ̣t ta ̣i các đi ̣a điểm này, nên phối hợp giám sát thêm các tác nhân gây bệnh có thể truyền từ chuột sang người cùng với giám sát vi rút Hanta như giám sát dịch hạch trên chuột và bọ chét chuột để có biê ̣n pháp diê ̣t chuô ̣t, ngăn chă ̣n sự lây nhiễm tác nhân gây

bệnh từ chuô ̣t sang người nói chung và vi rút Hanta nói riêng; (2) cần chia sẻ các thông tin nghiên cứ u với các nhà lâm sàng về dịch tễ lưu hành vi rút Hanta ở chuô ̣t trên đi ̣a bàn Hà Nô ̣i để nhâ ̣n biết các ca bê ̣nh, hướng tới chẩn đoán và điều tri ̣ ki ̣p thờ i. Tương tự như vâ ̣y, cũng cần truyền thông để người dân được biết sự lưu hành vi rú t Hanta trên chuô ̣t ta ̣i Hà Nô ̣i và nguy cơ nhiễm vi rút Hanta nếu tiếp xúc với chất tiết hoă ̣c khi bi ̣ chuô ̣t cắn thì cần đến các cơ sở y tế để được khám, tư vấn, theo dõi nếu xuất hiê ̣n các triê ̣u chứng của bê ̣nh như cảm cúm, sốt, nhức đầu, đau cơ bắp thường đau ở bắp đùi, lưng và hông hoă ̣c sốt từng cơn, rét run.

Trong khoảng thời gian khảo sát, chúng tơi nhận thấy đều có chuột nhiễm vi rút Hanta xuất hiện rải rác và thời gian xuất hiện nhiều mẫu chuột dương tính với vi rút Hanta nhất là tháng 8 (Biểu đồ 3.2). Kết quả này cũng phù hợp với một số nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữa mật độ xuất hiện chuột nhiễm vi rút Hanta với thời gian trong năm. Theo nghiên cứu này, quần thể chuột nhiễm Hanta tăng theo chu kỳ năm, mạnh nhất vào khoảng thời gian mùa thu và giảm dần khi tới thời gian mùa xuân [45]. Bên cạnh đó, theo quyết định về việc ban hành “Thường quy giám sát và phòng, chống bệnh dịch hạch” của Bộ Y tế cũng chỉ ra thời điểm mùa khô là thời gian chuột hoạt động rất mạnh, mang theo nhiều nguy cơ lây lan bệnh dịch đối với con người [1]. Tuy nhiên, với sự biến đối của khí hậu và các yếu tố ảnh hưởng như El Nino đã làm tăng mạnh mật độ của các quần thể chuột và làm bùng nổ các dịch bệnh trong đó có các bệnh liên quan với vi rút Hanta [31]. Vì vậy, các nghiên cứu giám sát mở rộng thời gian thu thập là cần thiết để có thể kịp thời đưa ra những biện pháp xử lý các vùng ổ chứa hay vùng phụ cận.

4.3. Phân loài và đặc điểm phân tử đoạn gen M của một số chủng phân lập tại Hà Nội, năm 2015 - 2016.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật RT PCR phát hiện vi rút hanta trên chuột tại một số điểm ở hà nội, năm 2015 – 2016 (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)