Loại kinh nghiệm %
Ngắn hạn
Cập nhật thông tin 64,7
Di chuyển đồ vật lên cao 75,3
Kiên cố nhà cửa 28
Chuẩn bị lương thực 12
Neo đậu tàu thuyền 18,7
Tìm nơi trú ẩn 22,7
Sơ tán 16,7
Khác 37,4
Dài hạn
Trồng rừng ngập mặn 30,3 Thay đổi cơ cấu mùa vụ 7,8 Thay đổi các hoạt động sinh kế 29,3
Xây nhà an toàn 2
Xây chuồng trại cao hơn 0,8 Trang bị hệ thống cảnh báo 5,3
Khác 2,7
Từng vùng khác nhau thì người ta có những cách thức phịng chớng lụt bão ngắn hạn và dài hạn khác nhau. Để đới phó với bão, người dân phải cập nhật thông tin kịp thời. Người dân ở đây thường giằng chống nhà cửa để đảm bảo an toàn và chuẩn bị lương thực, thực phẩm. Trong các giải pháp lâu dài, mọi người ḿn có mợt ngơi nhà hay một nơi trú ẩn an toàn hơn để bảo vệ họ. Đặc biệt, một số người dân được hỏi cho biết họ muốn thay đổi cơ cấu mùa vụ vì hiện tại cả mùa vụ cũng như cây rừng và cây vườn của họ đều bị bão ảnh hưởng nặng. Có nhiều người trả lời rằng họ di chuyển đồ vật lên cao để chống lụt. Nhiều người khẳng định họ sẽ di
chuyển đến những nơi cao hơn để tránh lũ.
Bảng 3.10. Những biện pháp được người dân sử dụng để ứng phó với bão
Loại kinh nghiệm %
Ngắn hạn
Cập nhật thông tin 64,7 Giằng chống nhà cửa 75,3
Chuẩn bị lương thực 28
Neo đậu thuyền bè 0,7
Tìm nơi trú ẩn 18,7
Sơ tán 22,7
Khác 16,7
Dài hạn
Xây nhà an toàn 65,3
Di chuyển tới địa điểm an toàn 19,3
Thay đổi sinh kế 7,8
Thay đổi cơ cấu cây trồng 13,4
Xây hầm trú ẩn 0,2
Trang bị hệ thống cảnh báo tốt 8 Diễn tập cảnh báo bão 5,3
Khác 2,7
Tóm lại, những kinh nghiệm tớt nhất giúp cho người dân địa phương giảm bớt thiệt hại do thiên tai là cập nhật nhật thơng tin về thời tiết và khí hậu, di chuyển đồ vật lên cao và chuẩn bị lương thực, thực phẩm.
3.1.7.2. Các hoạt động trợ giúp lẫn nhau
Các hợ gia đình được phỏng vấn khẳng định có sử dụng nhiều sự giúp đỡ từ họ hàng và bạn bè của họ trong thơn xóm và cả từ các xã hoặc huyện khác. Họ cần giúp đỡ trong các công việc như gieo cấy, cưới hỏi, ma chay hay ốm đau, hoặc họ có thể ở nhờ tại nhà của họ hàng và nhờ họ hàng giúp đỡ dọn dẹp nhà cửa sau những cơn bão, lụt và vay tiền nếu cần hỗ trợ tài chính.
cậy sự giúp đỡ từ những người thân trong gia đình, hay họ hàng của mình (Bảng 3.7). Cũng có mợt sớ người (13%) nói họ nhờ bạn bè giúp đỡ. Sớ người phỏng vấn nói đã từng nhờ sự giúp đỡ của cộng đồng và cán bộ thôn, xã cũng không nhiều (25%). Điều này phải chăng có nghĩa là người dân chưa tin tưởng sẽ nhận được sự giúp đỡ từ cán bộ thôn, xã. Hầu hết những người tham gia phỏng vấn mong ḿn nhận được chính quyền địa phương về lương thực và nước sạch nếu có bão lụt.
Chỉ có 7% người được phỏng vấn trả lời là có vay tiền của người cùng làng và phải trả lãi rất cao (3%/tháng). Người dân cũng nói vay tiền của ngân hàng chính sách được ít và thủ tục rườm rà.
Sự hình thành và hoạt đợng của mợt sớ nhóm nhỏ trong cợng đồng nhằm hỗ trợ lẫn nhau trong đời sớng cũng như thích ứng với BĐKH tỏ ra rất có hiệu quả. Ví dụ như, các hoạt đợng khơng chính thức về hỗ trợ tài chính của các nhóm phụ nữ. Những người phụ nữ nhóm lại thành những nhóm nhỏ để hỗ trợ tài chính quay vịng, trong đó, các thành viên đóng góp mợt phần nhỏ tiền hàng tháng để cho thành viên khác vay. Sớ tiền đó sẽ được luân chuyển hàng tháng trong các hội viên. Sau các đợt bão lụt, hoạt đợng này khá sơi nổi trong thơn xóm. Hoạt đợng này có thể thực hiện trong nhóm phụ nữ, hoặc với các anh chị em trong gia đình hoặc dịng tợc. Hoạt đợng của các nhóm khác như Hợi đồng ngũ (những người tham gia quân ngũ cùng với nhau), Hội đồng môn (những người đi học cùng trường), và Hợi xóm (những người ở gần nhau) cũng nhằm hỗ trợ lẫn nhau về lao đợng, tài chính và đặc biệt là trong việc thích ứng với các thiên tai bão lụt.
Những mối liên kết xã hội này rất chặt chẽ tại vùng đồng bằng sông Hồng và là mợt điểm sáng trong hy vọng rằng đó sẽ là mợt loại hình thể chế khơng chính thức có thể giúp làm giảm đi mợt số tác động của BĐKH.
3.1.7.3. Tham gia các hoạt động tập thể
Burton et al. (1993) chia các hoạt đợng tập thể trong thích ứng với các hiện tượng khí hậu theo ba nhóm như sau: (i) giảm độ nhạy cảm của hệ thống đối với BĐKH, thông qua ngăn chặn hay chia sẻ thiệt hại; (ii) thay đổi các ảnh hưởng tiềm
năng của hệ thống đối với BĐKH, như xây nơi trú ẩn cho cộng đồng, hay trồng cây xanh; và (iii) tăng cường khả năng chớng chịu để ứng phó với thay đổi, như gia tăng vốn hay thành lập tổ chức mới. Các loại hình hoạt đợng tập thể này do bản chất và mức độ nghiêm trọng của các sự kiện thiên tai quyết định.
Tại điểm nghiên cứu, hầu hết người dân địa phương có tham gia các hoạt động tập thể và tham gia ở mức độ khác nhau. Kết quả phỏng vấn cho thấy, một số hoạt động được người dân tham gia nhiều hơn, những hoạt đợng đó là:
- Sửa đường sá chuẩn bị cho sơ tán;
- Giúp mọi người củng cố và thu hoạch mùa vụ; - Chuẩn bị tuyến đường sơ tán;
- Tham gia các hoạt động sơ tán;
- Tham gia các hoạt động cứu hộ, cứu trợ; - Tham gia củng cố đê điều;
- Đóng góp cứu trợ;
- Vệ sinh thơn xóm sau bão, lụt.
Điểm đáng chú ý là trong các hoạt động nêu trên, vệ sinh làm sạch thơn xóm là hoạt đợng kêu gọi được hầu hết mọi người (93%) tham gia. Cán bợ các đoàn thể là những nhân tớ tích cực tổ chức các hoạt đợng này.
Bảng 3.12. Các hoạt động tập thể phổ biến nhất ở cấp cộng đồng
Hoạt động Giao Thủy
Trước lụt
Đưa ra cảnh báo sớm x
Phới hợp với chính quyền nhằm cung cấp thiết bị sơ tán
Nâng cao nhận thức về phịng chớng thiên tai x Giúp mọi người củng cố và thu hoạch mùa vụ x Chuẩn bị các tuyến đường sơ tán
Chuẩn bị túi cát chặn đê x
Nạo vét kênh rạch, cống
Huy động quỹ giảm nhẹ nguy cơ thiên tai
Các hoạt động khác (di chuyển gia súc tới nơi an toàn,…) x
Trong lụt
Sơ tán x
Tham gia hoạt động cứu hộ, cứu trợ x
Quan trắc, theo dõi tình hình diễn biến lũ x
Gia cố đê điều x
Bơm nước ra x
Các hoạt động khác (chuẩn bị thuyền, cung cấp chỗ tạm trú) x
Sau lụt
Đánh giá điều kiện xã hội để làm cơ sở cho việc phân phối cứu trợ
Sửa chữa, xây dựng nhà cửa, cơng trình x
Kéo dài thời gian vay vớn cho những hợ gia đình bị thiệt hại
Cung cấp hàng hóa cứu trợ x
Dọn dẹp mơi trường (phun thuốc khử trùng, tiêu độc) x Huy động ủng hợ hàng hóa, tiền của hỗ trợ cợng đồng lũ lụt x
Các hoạt động khác
3.1.8. Tác động của BĐKH và biện pháp thích ứng
Trong quá trình điều tra phỏng vấn, người dân địa phương được cung cấp một số thông tin cơ bản về BĐKH và những kịch bản có thể xảy ra. Sau khi nghiên cứu, người dân địa phương xác định những tác động chủ yếu của BĐKH như sau:
Bảng 3.13. Tác động của BĐKH huyện Giao Thủy theo đánh giá của người dân
Chỉ số Tác động
Nhiệt độ tăng (3-4o
C)
Sâu bệnh phát sinh nhiều
Mùa màng thất thu, cây cối khô héo, chậm phát triển hoặc bị chết Mất năng suất cây trồng
Đất cằn cỗi, giảm dinh dưỡng
Xâm nhập mặn gia tăng ở khu vực ven biển
Độ mặn của nước tăng, gây ảnh hưởng tới nuôi trồng thủy sản
Ảnh hưởng tới sức khỏe con người: giảm năng suất lao động; sức khỏe giảm sút nhất là với người già và trẻ em
Vật nuôi bị dịch bệnh, chết. Lượng mưa thay đổi (tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô)
Ngập úng và lũ lụt gây cản trở giao thông, đi lại Ngập úng gây thất thu mùa màng
Lũ gây sạt lở ven bờ sông, bờ biển. Dịch bệnh sau lũ
Thiệt hại về cơ sở hạ tầng vật chất (điện, đường, trường, trạm, nhà ở) Ơ nhiễm mơi trường sau lũ
Đất úng nước, không trồng được cây mới Nước biển
dâng
Tăng diện tích mặt nước - tăng diện tích ni trồng thủy sản Tăng diện tích trồng rừng ngập mặn
Xâm nhập mặn gia tăng, thiếu nước ngọt cho sản xuất
Dựa trên những tác đợng có thể xảy ra của BĐKH được đề cập ở trên người dân địa phương đưa ra mợt sớ biện pháp thích ứng mà họ đã sử dụng và muốn áp dụng trong bới cảnh điều kiện khí hậu thay đổi. Mợt sớ biện pháp là ngắn hạn và một số là lâu dài.
Bảng 3.14. Biện pháp thích ứng theo lựa chọn của người dân địa phương
Chỉ số Biện pháp thích ứng
Ngắn hạn Tiềm năng
Nhiệt độ tăng (3-4oC)
Trồng thêm nhiều cây, để lấy bóng mát khi nắng nóng Bảo vệ và hạn chế khai thác rừng
Che chắn, ủ gớc rau màu Làm chuồng trại thống mát Đào hầm nước (cát):2/3 dưới đất và 1/3 trên mặt đất
Mặc áo quần dài thêm; uống nước lá mát (dân gian)
Trồng thêm nhiều cây, để lấy bóng mát khi nắng nóng Hạn chế khai thác rừng phịng hộ ven biển
Giảm thời gian lao động ngoài trời, đi làm sớm hơn và về trễ hơn, đi muộn và về muộn
Lượng mưa thay đổi (tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô)
Di chuyển lên cao (nhất là người già và trẻ em)
Giằng chống nhà, kiên cố nhà cửa
Tổ chức vận động nhân dân trồng cây chắn sóng nhất là khu vực ven biển
Phát huy tớt vai trị của đợi
Dạy bơi cho trẻ
Tìm việc làm thêm trong thời gian mưa bão
phịng chớng lụt bão Tích trữ lương thực
Xây dựng hệ thống cớng rãnh thốt nước
Thông tin được tuyên truyền thông qua xã, thôn, TV, radio Xây nhà cao
Trồng cây chớng xói lỡ
Nước biển dâng
Xây đê điều ngăn mặn Xây nhà cao hơn
Nghiên cứu và xây dựng những sinh kế mới.
Di dời các hộ dân sớng ven biển
Hiện nay, những biện pháp chính giúp giảm nhẹ thiên tai do sự đóng góp của người dân và sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương. Chúng ta có thể phân loại chúng thành các biện pháp cơng trình và phi cơng trình. Các biện pháp cơng trình bao gồm xây kè ở trung, thượng nguồn và xây đập ngăn mặn, đê biển ở vùng hạ lưu sơng. Biện pháp phi cơng trình như trồng cây ở rừng đầu nguồn, trồng cây bản địa tại khu vực bị xói mịn, trồng rừng phịng hợ dọc theo bờ biển, và các hình thức khác để ngay lập tức đới phó với thiên tai khi chúng xảy ra như di tản, di chuyển đến nơi an toàn hơn, chuẩn bị lương thưc, thực phẩm, ... Mợt sớ cách này áp dụng có hiệu quả, mợt sớ thì khơng.
3.1.9. Các mơ hình thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng ở Giao Thủy
Nhận thức được những tác động ngày một lớn của BĐKH tới đời sống vật chất của người dân địa phương, đặc biệt trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp, chính quyền địa phương, với sự hỗ trợ của nhiều tổ chức hoạt động trong lĩnh vực môi trường đã và đang triểu khai rất nhiều dự án về thích ứng với BĐKH tại huyện Giao Thủy. Ngoài các giải pháp cơng trình, như gia cớ tuyến đê biển, nâng cao cơng trình giao thơng, kiên cớ hóa nhà cửa, các giải pháp thích ứng với BĐKH dài hạn đang nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng địa phương.
Hiện nay, trên địa bàn huyện, có mợt sớ mơ hình cợng đồng thích ứng với BĐKH đang được triển khai mợt cách có hiệu quả. Mục tiêu chính của các mơ hình này là nhằm hỗ trợ cộng đồng và các cấp chính quyền trong cơng tác bảo tồn tài nguyên và hệ sinh thái vùng ven bờ qua việc thúc đẩy hoạt động thuỷ sản theo hướng thân thiện với mơi trường; nâng cao nhận thức cợng đồng về thích ứng với BĐKH; phát triển du lịch sinh thái và các sinh kế bền vững thay thế; xây dựng các mơ hình doanh nghiệp cợng đồng và thúc đẩy hoạt đợng tình nguyện vì mơi trường; xa hơn là hướng tới việc thích ứng với những thay đổi của điều kiện khí hậu. Mợt sớ mơ hình gồm có.
3.1.9.1. Mơ hình phát triển thủy sản bền vững
Giao Thủy là huyện có nghề ni thủy sản phát triển nhất Nam Định và năm 1989 đ7ã được UNESCO công nhận là vùng Dự trữ Sinh quyển Thế giới. Nuôi ngao trên Cồn Lu, Cồn Ngạn và các vùng triều khác đã hình thành từ những năm 1990 và phát triển khá mạnh sau năm 2004. Nuôi ngao đã trở thành sinh kế mang lại thu nhập đáng kể cho người nghèo, đồng thời có tác đợng tích cực bảo vệ và phát triển các vùng sinh thái tự nhiên, vì vậy đã nhận được sự ủng hợ của các tổ chức phi lợi nhuận trong nước và q́c tế. Diện tích ni ngao của Giao Thủy hiện đã lên khoảng 1500 ha. Huyện đang quy hoạch các vùng nuôi ngao và các nhuyễn thể khác, tổ chức nuôi theo hệ thống và xây dựng thêm cơ sở sản xuất giống để cung cấp cho các vùng ni trong huyện, đồng thời tăng cường kiểm sốt chất lượng các vùng nuôi. Việc đảm bảo chống tận thu ngao để bán trong vụ thu hoạch cao điểm tại các bãi nuôi cũng là một biện pháp cần thiết để duy trì sớ lượng ngao trưởng thành nhất định, nhằm bổ sung ngao bố mẹ trong các mùa sinh sản tiếp theo”
Vùng ven biển huyện Giao Thủy là khu vực thích hợp với sự sinh trưởng và phát triển của các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ (tên khoa học) trong đó loại ngao chiếm ưu thế với hai phân loài: ngao dầu bản địa - Meretrix metrix và ngao trắng
Bến Tre – Meretrix lyrata. ). Hoạt động nuôi ngao tại đây thu hút số lượng lao động đông đảo với khoảng trên 1.400 người, diện tích ni ngao lớn nhất miền Bắc Việt
Với diện tích ni lớn và đang trong quá trình phát triển khá thuận lợi cả về thị trường tiêu thụ và giá bán, ngao của Giao Thủy có nhiều lợi thế để phát triển thành mợt mặt hàng có giá trị và nhiều tiềm năng xâm nhập sâu hơn trên thị trường trong nước và quốc tế. Hiện nay sản lượng ngao thương mại của huyện đạt khoảng 12.000 tấn. Đây là khối lượng đủ để trở thành nguồn cung cấp thườn g xuyên cho một số khu vực thị trường nhất định.
Vùng nuôi ngao Giao Thủy được công nhận là vùng nuôi loại B, đạt tiêu chuẩn chất lượng để xuất khẩu sang các thị trường châu Âu. Đây là vùng nuôi ngao duy nhất ở miền Bắc liên tục đạt được tiêu chuẩn này từ năm 2004 đến nay.Hiện nay, ngao Giao Thủy bán dưới dạng thô và dạng đã nuôi lưu, làm sạch. Do yêu cầu ngày càng nhiều của các hệ thống tiêu thụ và giá bán ở dạng thứ hai tốt hơn nên xu hướng bán ngao dạng đã nuôi lưu và làm sạch đang ngày càng được chú trọng hơn.
Trước thách thức kể trên và những thách thức mới từ BĐKH, người ni ngao huyện Giao Thủy đã có những bước thay đổi đáng kể về nhận thức và hành vi nhằm thích ứng với BĐKH trong nghề ni ngao. Trong đó đáng chú ý là mơ hình ni ngao bền vững của tổ hợp tác nuôi ngao xã Giao Xuân. Hiện nay, toàn bộ thành viên của tổ hợp tác đã gia nhập Hội nhuyễn thể huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định và trở thành nhân tớ quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt đợng của Hội cũng như nghề nguôi ngao bền vững của tỉnh nhà.
Mơ hình ni ngao bền vững được xây dựng bởi Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và Phát triển cộng đồng (MDC) hướng tới hoạt động sản xuất ngao giống một