Biện pháp thích ứng theo lựa chọn của người dân địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và đề xuất các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng tại huyện giao thủy, tỉnh nam định (Trang 97 - 102)

Chỉ số Biện pháp thích ứng

Ngắn hạn Tiềm năng

Nhiệt độ tăng (3-4oC)

Trồng thêm nhiều cây, để lấy bóng mát khi nắng nóng Bảo vệ và hạn chế khai thác rừng

Che chắn, ủ gốc rau màu Làm chuồng trại thoáng mát Đào hầm nước (cát):2/3 dưới đất và 1/3 trên mặt đất

Mặc áo quần dài thêm; uống nước lá mát (dân gian)

Trồng thêm nhiều cây, để lấy bóng mát khi nắng nóng Hạn chế khai thác rừng phịng hợ ven biển

Giảm thời gian lao động ngoài trời, đi làm sớm hơn và về trễ hơn, đi muộn và về muộn

Lượng mưa thay đổi (tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô)

Di chuyển lên cao (nhất là người già và trẻ em)

Giằng chống nhà, kiên cố nhà cửa

Tổ chức vận động nhân dân trồng cây chắn sóng nhất là khu vực ven biển

Phát huy tớt vai trị của đợi

Dạy bơi cho trẻ

Tìm việc làm thêm trong thời gian mưa bão

phịng chớng lụt bão Tích trữ lương thực

Xây dựng hệ thớng cớng rãnh thốt nước

Thông tin được tuyên truyền thông qua xã, thôn, TV, radio Xây nhà cao

Trồng cây chớng xói lỡ

Nước biển dâng

Xây đê điều ngăn mặn Xây nhà cao hơn

Nghiên cứu và xây dựng những sinh kế mới.

Di dời các hộ dân sống ven biển

Hiện nay, những biện pháp chính giúp giảm nhẹ thiên tai do sự đóng góp của người dân và sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương. Chúng ta có thể phân loại chúng thành các biện pháp cơng trình và phi cơng trình. Các biện pháp cơng trình bao gồm xây kè ở trung, thượng nguồn và xây đập ngăn mặn, đê biển ở vùng hạ lưu sơng. Biện pháp phi cơng trình như trồng cây ở rừng đầu nguồn, trồng cây bản địa tại khu vực bị xói mịn, trồng rừng phịng hợ dọc theo bờ biển, và các hình thức khác để ngay lập tức đới phó với thiên tai khi chúng xảy ra như di tản, di chuyển đến nơi an toàn hơn, chuẩn bị lương thưc, thực phẩm, ... Mợt sớ cách này áp dụng có hiệu quả, mợt sớ thì khơng.

3.1.9. Các mơ hình thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng ở Giao Thủy

Nhận thức được những tác động ngày một lớn của BĐKH tới đời sống vật chất của người dân địa phương, đặc biệt trong lĩnh vực nơng – lâm – ngư nghiệp, chính quyền địa phương, với sự hỗ trợ của nhiều tổ chức hoạt động trong lĩnh vực môi trường đã và đang triểu khai rất nhiều dự án về thích ứng với BĐKH tại huyện Giao Thủy. Ngoài các giải pháp công trình, như gia cớ tuyến đê biển, nâng cao cơng trình giao thơng, kiên cớ hóa nhà cửa, các giải pháp thích ứng với BĐKH dài hạn đang nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng địa phương.

Hiện nay, trên địa bàn huyện, có mợt sớ mơ hình cợng đồng thích ứng với BĐKH đang được triển khai mợt cách có hiệu quả. Mục tiêu chính của các mơ hình này là nhằm hỗ trợ cợng đồng và các cấp chính quyền trong cơng tác bảo tồn tài nguyên và hệ sinh thái vùng ven bờ qua việc thúc đẩy hoạt động thuỷ sản theo hướng thân thiện với môi trường; nâng cao nhận thức cợng đồng về thích ứng với BĐKH; phát triển du lịch sinh thái và các sinh kế bền vững thay thế; xây dựng các mơ hình doanh nghiệp cợng đồng và thúc đẩy hoạt đợng tình nguyện vì mơi trường; xa hơn là hướng tới việc thích ứng với những thay đổi của điều kiện khí hậu. Mợt sớ mơ hình gồm có.

3.1.9.1. Mơ hình phát triển thủy sản bền vững

Giao Thủy là huyện có nghề ni thủy sản phát triển nhất Nam Định và năm 1989 đ7ã được UNESCO công nhận là vùng Dự trữ Sinh quyển Thế giới. Nuôi ngao trên Cồn Lu, Cồn Ngạn và các vùng triều khác đã hình thành từ những năm 1990 và phát triển khá mạnh sau năm 2004. Nuôi ngao đã trở thành sinh kế mang lại thu nhập đáng kể cho người nghèo, đồng thời có tác đợng tích cực bảo vệ và phát triển các vùng sinh thái tự nhiên, vì vậy đã nhận được sự ủng hợ của các tổ chức phi lợi nhuận trong nước và q́c tế. Diện tích ni ngao của Giao Thủy hiện đã lên khoảng 1500 ha. Huyện đang quy hoạch các vùng nuôi ngao và các nhuyễn thể khác, tổ chức nuôi theo hệ thống và xây dựng thêm cơ sở sản xuất giống để cung cấp cho các vùng ni trong huyện, đồng thời tăng cường kiểm sốt chất lượng các vùng nuôi. Việc đảm bảo chống tận thu ngao để bán trong vụ thu hoạch cao điểm tại các bãi nuôi cũng là một biện pháp cần thiết để duy trì sớ lượng ngao trưởng thành nhất định, nhằm bổ sung ngao bố mẹ trong các mùa sinh sản tiếp theo”

Vùng ven biển huyện Giao Thủy là khu vực thích hợp với sự sinh trưởng và phát triển của các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ (tên khoa học) trong đó loại ngao chiếm ưu thế với hai phân loài: ngao dầu bản địa - Meretrix metrix và ngao trắng

Bến Tre – Meretrix lyrata. ). Hoạt động nuôi ngao tại đây thu hút số lượng lao động đông đảo với khoảng trên 1.400 người, diện tích ni ngao lớn nhất miền Bắc Việt

Với diện tích ni lớn và đang trong quá trình phát triển khá thuận lợi cả về thị trường tiêu thụ và giá bán, ngao của Giao Thủy có nhiều lợi thế để phát triển thành mợt mặt hàng có giá trị và nhiều tiềm năng xâm nhập sâu hơn trên thị trường trong nước và quốc tế. Hiện nay sản lượng ngao thương mại của huyện đạt khoảng 12.000 tấn. Đây là khối lượng đủ để trở thành nguồn cung cấp thườn g xuyên cho một số khu vực thị trường nhất định.

Vùng nuôi ngao Giao Thủy được công nhận là vùng nuôi loại B, đạt tiêu chuẩn chất lượng để xuất khẩu sang các thị trường châu Âu. Đây là vùng nuôi ngao duy nhất ở miền Bắc liên tục đạt được tiêu chuẩn này từ năm 2004 đến nay.Hiện nay, ngao Giao Thủy bán dưới dạng thô và dạng đã nuôi lưu, làm sạch. Do yêu cầu ngày càng nhiều của các hệ thống tiêu thụ và giá bán ở dạng thứ hai tốt hơn nên xu hướng bán ngao dạng đã nuôi lưu và làm sạch đang ngày càng được chú trọng hơn.

Trước thách thức kể trên và những thách thức mới từ BĐKH, người nuôi ngao huyện Giao Thủy đã có những bước thay đổi đáng kể về nhận thức và hành vi nhằm thích ứng với BĐKH trong nghề ni ngao. Trong đó đáng chú ý là mơ hình ni ngao bền vững của tổ hợp tác nuôi ngao xã Giao Xuân. Hiện nay, toàn bộ thành viên của tổ hợp tác đã gia nhập Hội nhuyễn thể huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định và trở thành nhân tớ quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt đợng của Hợi cũng như nghề nguôi ngao bền vững của tỉnh nhà.

Mơ hình ni ngao bền vững được xây dựng bởi Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và Phát triển cộng đồng (MDC) hướng tới hoạt động sản xuất ngao giớng mợt cách bền vững và thích ứng với BĐKH. Các hoạt đợng chính bao gồm:

- Tuyên truyền, tập huấn về hoạt động nuôi ngao bền vững và bảo vệ môi trường

- Xây dựng tổ hợp tác nuôi trồng thủy sản, các vây ni có quy hoạch chung và theo quy trình kĩ thuật thớng nhất.

- Hỗ trợ mua các thiết bị kiểm tra chất lượng môi trường, đánh giá và dự báo được những diễn biến của thời tiết.

- Cung cấp các tài liệu, hướng dẫn thực hành nuôi tốt cho người dân - Xây dựng quy chế cộng đồng về nuôi ngao bền vững

Thơng qua các hoạt đợng trên, mơ hình đồng quản lý thủy sản tại Giao Xuân đã thành công trong việc tạo ra cơ chế quản lý tốt. Tổ hợp tác nuôi ngao bền vững đã được ra đời với 4 thành viên (theo như trên hợp đồng hợp tác của tổ - trên thực tế là 8 thành viên). Thông qua việc tham vấn các bên liên quan Tổ đã xây dựng được quy chế hoạt đợng của mình và đồng thời được UBND xã Giao Xuân xác nhận thành lập tổ hợp tác đầu tiên của xã. Một ban cố vấn đồng quản lý đã được thành lập có 7 thành viên bao gồm: Đại diện Sở NN & PTNT Nam Định, Chi cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nam Định, Trung tâm khuyến ngư tỉnh Nam Định, Phòng NN & PTNT huyện Giao Thủy, Phòng TN & MT huyện Giao Thủy, đại diện UBND xã Giao Xuân và tổ trưởng Tổ hợp tác. Quy chế hoạt động của ban đồng quản lý được xây dựng nhằm hỗ trợ và tăng cường tiếng nói, định hướng các hoạt đợng của Tổ hợp tác.

*/ Sự thành cơng của mơ hình

Theo kết quả trong buổi tổng kết sáu tháng đầu thực hiện mô hình cho thấy trong diện tích 4ha của Tổ hợp tác ni ngao bền vững, khoảng cách giữa các vây nuôi hiện tại là 2m (so với trước đây là 30 – 40 cm), các con lạch được mở rộng 12 -15m, toàn bộ các thành viên trong tổ đều thực hiện theo “sổ tay hướng dẫn kỹ thuật nuôi ngao giống”. Tất cả các hoạt động của tổ đều có sự bàn bạc và thống nhất chung, mỗi tháng tổ họp 1 lần để rà sát các hoạt động, chia sẻ kinh nghiệm và định hướng các hoạt động tiếp theo. Sau ba tháng thả ngao giống, tốc độ ngao được ghi nhận đã phát triển hơn các năm trước từ 2 -3 lần và tỉ lệ sống cao hơn hẳn so với các năm trước đây.

Bên cạnh các hoạt động diễn ra tại cộng đồng, sự tham gia của các bên đã được thực hiện mạnh mẽ trong quá trình thực hiện đồng quản lý mà biểu hiện rõ nhất là việc thành lập ban cớ vấn đồng quản lý. Ban này có cơ chế hoạt đợng mỗi năm họp hai lần nhằm đảm bảo được nguồn thông tin thông suốt từ dưới lên trên và

ngược lại, đồng thời cải thiện tiếng nói của Tổ hợp tác, những người dân “nhỏ bé”, và tạo ra sự tham gia trong việc hỗ trợ cơng tác bảo vệ nguồn lợi.

Sự tham gia tích cực của người dân địa phương, áp dụng theo đúng phương pháp được phổ biến, và có sự trao đổi chia sẻ kinh nghiệm với nhau là những yếu tố chính dẫn đến sự thành cơng bước đầu của mơ hình. Tuy nhiên, mơ hình này mới chỉ được áp dụng trên một diện tích ni trồng nhỏ (4ha). So với diện tích ni ngao hiện có của huyện Giao Thủy là cịn rất khiêm tớn. Do đó, với những kết quả khả quan ban đầu này, mơ hình nên được nhân rợng ra toàn địa bàn huyện.

-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và đề xuất các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng tại huyện giao thủy, tỉnh nam định (Trang 97 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)