Hình 3.16 Kết quả xây dựng giá đất thực tế đƣờng Bế Văn Đàn
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
2.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội Quận Hà Đông
a. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Kinh tế quận Hà Đơng có bước phát triển khá , tốc đô ̣ tăng trưởng kinh tế hàng năm (2010-2015) bình quân đạt 18,5%, vươ ̣t 2,5% so với chỉ tiêu Nghi ̣ quyết Đa ̣i hô ̣i Đảng bô ̣ quâ ̣n Hà Đông đề ra.
Cơ cấu kinh tế chuyển di ̣ch theo hướng tích cực : Tỷ trọng các ngành kinh tế của quâ ̣n Hà Đông năm 2015 như sau:
Công nghiê ̣p - tiểu thủ công nghiê ̣p: 53,48% Thương ma ̣i, dịch vụ: 46,02%
Nông nghiê ̣p: 0,5%
Kinh tế đa ̣t mức tăng trưởng ma ̣nh song sức ca ̣nh tranh của các sản phẩm công nghiê ̣p - tiểu thủ công nghiê ̣p chủ lực cò n thấp , chưa khai thác hết tiềm năng thi ̣ trường. Công tác triển khai đất di ̣ch vu ̣ ta ̣i mô ̣t số cơ sở còn thiếu tâ ̣p trung , quy hoa ̣ch đô thi ̣ còn ha ̣n chế. Hê ̣ thống ha ̣ tầng cơ sở phát triển chưa đồng bô ̣.
Cơ cấu kinh tế của quâ ̣ n Hà Đông năm 2015 thể hiê ̣n những nét đă ̣c trưng của mô ̣t đô thi ̣ với nền kinh tế phát triển, theo đó tỷ lê ̣ của khu vực công nghiê ̣p - xây dựng và dịch vụ khá cao , tỷ trọng của khu vực nông nghiệp thấp (chỉ chiếm 0,5% GDP). Tăng trưởng kinh tế theo hướng mô ̣t đô thi ̣ ma ̣nh , tốc đô ̣ tăng trưởng của ngành công nghiê ̣p - xây dựng và di ̣ch vu ̣ liên tu ̣c tăng qua các năm , ngành nơng nghiệp đang có xu hướng giảm bởi giảm diê ̣n tích đất sản xuất nông nghiê ̣p , chỉ khoanh những khu vực sản xuất nông nghiê ̣p chất lượng cao theo chương trình phát triển nông nghiê ̣p giai đoa ̣n 2010-2015.
Trong đó phường Quang Trung nói riêng năm 2015 cũng thể hiê ̣n những nét đă ̣c trưng của nền kinh tế phát triển:
+ Tỷ trọng công nghiệp, TTCN: chiếm 23,5% + Tỷ trọng thương mại, dịch vụ: Chiếm 76,5%
Tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiê ̣p - xây dựng và thương m ại di ̣ch vụ liên tu ̣c tăng qua các năm . Những năm qua nhờ có sự lãnh đạo đúng hướng của Đảng uỷ, UBND Phường và sự quan tâm chỉ đạo của UBND Quận Hà Đông, nền kinh tế của Phường đã có những bước phát triển đáng kể, đời sống của nhân dân từng bước được cải thiện rõ rệt.
b. Dân số, lao động
Dân số quâ ̣n Hà Đông có những biến đổi do quá trình đô thi ̣ ho á và mở rộng địa giới hành chín h sau khi chuyển các xã : Dương Nội của huyê ̣n Hoài Đức , xã Biên Giang và xã Đồng Mai của huyê ̣n Thanh Oai về Hà Đông . Dân số trên đi ̣a bàn quâ ̣n tăng lên tới 179.302 người (năm 2015), tăng so với năm 2014 là 38.651 người, từ năm 2015 đến nay mật độ d ân số trên địa bàn quâ ̣n Hà Đông tiếp tu ̣c tăng nhanh do quá trình đơ thị hóa.
Dân sớ q ̣n Hà Đông phân bố không đều , tâ ̣p trung chủ yếu ở các khu vực gần đường Quốc lô ̣ số 6, tỉnh lô ̣ số 70, 430 và 21B, đă ̣c biê ̣t là các khu vực trung tâm cũ (thuộc phường nguyễn Trãi , Yết Kiêu...), mâ ̣t đô ̣ dân số từ 30.000 - 32.000 người/km2
, khu vực phường La Khê , phường Mô ̣ Lao sau khi tách phường mâ ̣t đô ̣ dân số nhỏ khoảng dưới 20.000 người/ km2.
- Lao động và viê ̣c làm:
Số lao đô ̣ng có viê ̣c làm là 159.298 người, chiếm 88,94% lao đô ̣ng; Số lao đô ̣ng chưa có viê ̣c làm là 19.811 người chiếm 11,06 %.
- Trình độ lao động:
Những năm qua, tăng trưởng kinh tế của quận Hà Đông đã tạo thêm nhiều việc làm và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
Cơ cấu lao đô ̣ng đã có sự chuyển di ̣ch trong các ngành kinh tế nhưng tốc đô ̣ chuyển di ̣ch còn đang ở mức châ ̣m , còn thiếu lực lượng lao độ ng có kỹ thuâ ̣t cao làm việc trong các ngành kinh tế (Số lao động có trình đô ̣ chuyên môn kỹ thuâ ̣t và tay nghề chỉ chiếm khoảng 35,39% lực lượng lao đô ̣ng đang làm vi ệc trong các ngành kinh tế ), trong những năm tới cần đòi hỏi quận phải có kế hoa ̣ch đào ta ̣o mới và đào ta ̣o la ̣i đối với lực lượng lao đô ̣ng để có nguồn nhân lực có trình đô ̣ cao phu ̣c vu ̣ phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Trong đó phường Quang Trung nói riêng năm 2015 dân số của phường là 3.412 hộ dân với hơn 18.000 nhân khẩu. Tỷ lệ tăng dân số bình quân 1,29%.
Phường có hơn 60 doanh nghiệp, gần 700 hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh, trong đó có gần 75% hộ kinh doanh, sản xuất ổn định, nhiều doanh nghiệp có mức tăng trưởng khá, nhiều hộ kinh doanh thu nhập cao.
c. Thực trạng phát triển hạ tầng
Quận Hà Đông được thành lập từ Thành phố Hà Đông - tỉnh Hà Tây (thành phố Hà Đơng thì được hình thành và nâng cấp từ thị xã Hà Đơng là trung kinh tế chính trị của tỉnh Hà Tây), vì vậy cơ sở hạ tầng của quận Hà Đông mang đầy đủ cở sở hạ tầng thiết yếu của một trung tâm trực thuộc tỉnh.
Các cơ sở hạ tầng phục vụ cho các cơ quan, các đoàn thể hoạt động, phát triển kinh tế cũng như việc phục vụ sinh hoạt, đi lại tương đối tốt so với 28 quận, huyện còn lại trong địa bàn thành phố Hà Nội. Tuy nhiên trong q trình đơ thị hóa một số xã nông
thôn ở vùng lân cận được sát nhập vào quận vì vậy cơ sở hạ tầng ở những khu vực này còn thiếu nhiều và rất yếu kém.
Nếu xét về tổng thể cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo địa giới hành chính quận hiện tại thì cịn nhiều bất cập và khơng đồng bộ: có khu vực thì cơ sở hạ tầng rất tốt như khu trung tâm bao gồm các phường (Quang Trung, Nguyễn Trãi, Yết Kiêu, Phú La, Hà Cầu) nhưng có khu vực có cơ sở hạ tầng yếu kém bao gồm các phường (Yên Nghĩa, Đồng Mai, Biên Giang, Phú Lương, Phú Lãm…).
* Giao thông:
Các tuyến trục đường giao thông liên tỉnh kết nối Hà Đơng với bên ngồi được đầu tư nâng cấp ta ̣o điều kiê ̣n cho phát triển và giao lưu kinh tế . Bước đầu đã mở rô ̣ng, nâng cấp mô ̣t số tuyến tru ̣c chính : Mở rô ̣ng nâng cấp quốc lô ̣ 6 qua trung tâm quận (quy mô mặt cắt 48m), nâng cấp đường 21B và đường 70, đường Lê Trọng Tấn kéo dài, Đường Lê Văn Lương kéo dài… đi qua quận.
Mạng lưới tuyến đ ường trục chính đều gắn kết với hệ thống đường của Hà Nội , phải đi xuyên qua trung tâm của quận nên ma ̣ng lưới giao thông của quận phải chi ̣u tải rất lớn (cường đô ̣, lưu lượng xe, ô nhiễm môi trường).
Mạng lưới giao thông nội thị đã được cải ta ̣o từng ph ần (đoa ̣n đường Quang Trung) song nhìn chung còn chưa đồng bô ̣ , năng lực giao thông thấp mang tính chắp vá, chưa làm thay đổi được "chất" của mạng lưới giao thơng đơ thị trong q trình "đơ thị hố".
* Thuỷ lợi:
Hiê ̣n tra ̣ng các công trình thủy lợi : quy mô , công suất , năng lực tưới tiêu , hê ̣ thống kênh mương tưới tiêu của quận cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất nông nghiê ̣p. Tuy nhiên mô ̣t số công trình tra ̣m bơm đầu tư từ nhữn g năm 1970 nên đã xuống cấp, hạn chế khả năng cung cấp nước và tiêu úng . Tính đến năm 2015 quâ ̣n Hà Đông có 10 trạm bơm tiêu gồm 25 máy với tổng công suất là 53.040 m3/h vớ i năng lực tiêu cho 1.050 ha với các kênh cấp 2 có tổng chiều dài là 13,3km. Các hợp tác xã nông nghiê ̣p quản lý 6 trạm và công ty môi trường đô thị Hà Đông quản lý 4 trạm.
Nhìn chung các trạm bơm tưới tiêu do HTXNN quản lý đều đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiê ̣p ki ̣p thời , tuy nhiên nguồn nước đều bơm trực tiếp từ sông Nhuê ̣ và kênh La Khê bi ̣ ô nhiễm nên ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển của cây trồng .
Hê ̣ thống các trường chuyên nghiê ̣p , trường đào ta ̣o , dạy nghề: quy mô 96,2 ha. Trên đi ̣a bàn quận có những trung tâm đào ta ̣o nguồn nhân lực lớn , quan trọng của quâ ̣n, Thành phố và Quốc gia gồm : 6 Học viện và trường Đại học , 4 trường cao đẳng, 3 trung tâm giáo du ̣c và da ̣y nghề ngoài ra còn có mô ̣t số c ơ sở da ̣y nghề tư nhân.
Mạng lưới trường phổ thông các cấp : Tổng diê ̣n tích đất trường ho ̣ c hiê ̣n có 10,70 ha, trong đó bao gồm 5 trường phổ thông trung học, 15 trường trung học cơ sở, 20 trường tiểu học và 25 trường mầm non.
Hê ̣ thống giáo dục đào tạo tại Hà Đông đã được quan tâm đầu tư xây dựng , nâng cấp cơ sở vâ ̣t chất cũng n hư mở rộng diện tích trường lớp nhằm đạt chuẩn trong giai đoạn vừa qua, tuy nhiên trong mấy năm gần đây do tốc độ đơ thị hóa mạnh, dân số tăng cơ học lớn nên quỹ đất dành cho xây dựng ma ̣ng lưới trườn g lớp các cấp cần đươ ̣c bổ sung thêm . Trong giai đoạn 2015-2020 nhằm đảm bảo chỉ tiêu về diện tích theo quy đi ̣nh của bộ giáo dục đáp ứng nhu cầu đủ diện tích xây dựng trường lớp phục vụ cơng tác giáo dục trước mắt cũng như về lâu dài.
* Văn hóa:
Mạng lưới thiết chế văn hố - thơng tin trên đi ̣a bàn quâ ̣n hiê ̣n có : Trung tâm văn hóa, hệ thống thư viện (tỉnh Hà Tây) thư viện các trường đại học, bảo tàng, nhà lưu niệm Bác Hồ (ở phường Vạn Phúc và Văn Phú), ngồi ra cịn có phịng truyền thống, nhà văn hóa thiếu nhi, đài phát thanh, truyền hình tỉnh.
Hệ thống nhà văn hóa phường mới có 12/17 phường có nhà văn hóa. Nhìn chung cơ sở vật chất cũng như diện tích đất giành cho cơ sở văn hóa tương đối tốt, do quận được thừa hưởng các cơ sở vật chất của trung tâm tỉnh Hà Tây cũ để lại nhưng chức năng hoạt động của các cơng trình hiê ̣n đang x́ng cấp, trang thiết bi ̣ nghèo nàn, nhỏ bé, thiếu đồng bô ̣ do ngân sách đầu tư còn chưa đáp ứng đươ ̣c yêu cầu.
Di tích li ̣ch sử - văn hoá và lễ hô ̣i truyền thống trên đi ̣a bàn quận rất đa da ̣ng về loại hình và kiến trúc nghệ thuật : Trên địa bàn quận có 78 di tích được xếp hạng. Trong đó có 68 di tích được xếp hạng cấp quốc gia và 10 di tích được xếp hạng cấp thành phố.
* Y tế:
Mạng lưới y tế chăm sóc sức khoẻ trên địa bàn quận gồm 01bệnh viê ̣n đa khoa quận Hà Đông (trước đây là bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tây ) và 17 trạm y tế cơ sở phường. Ngồi ra cịn có các cơ sở y tế quan tro ̣ng cấp q́c gia xây dựng trên địa bàn
quận đó là : Học viện quân y , viê ̣n 103, viê ̣n bỏng quốc gia , bệnh viện y học cổ truyền...
Phường Quang Trung có 01 trạm y tế đã được đầu tư xây dựng mới, từng bước đáp ứng yêu cầu cơ bản khám chữa bệnh và thực hiện các chương trình y tế cộng đồng, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.