C2H4O B.C 3H6O C C4H8O D C5H10O.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC : ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ (100 CÂU TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT ) (Trang 42 - 45)

Cách 1: lấy 5,8 chia M cho từng đáp án => B chia đẹp cịn A,C,D lẻ. => B đúng.

Cách 2: Đáp án => X chỉ chứa 1 Oxi + nCO2 = nH2O => X cĩ CT : CnH2nO “Xem bài 94” Ta cĩ x + y/4 – z/2 = nO2 / nX  nX = nO2 / (x +y/4 – z/2) = 0,4 / (n +2n/4 – 1/2) = 0,8 /(3n -1) => MX = 14n +16”CnH2nO” = 5,8 / (0,8/3n-1)  14n + 16 = 21,75n – 7,25  n = 3 => C3H6O => B

Câu 97: Đớt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bợ sản phẩm cháy vào nước

vơi trong được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rời đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kết tủa nữa. Vậy X khơng thể là:

Viết PT để tìm ra mẹo bài tốn dạng “Cho CO2 vào Ca(OH)2 “nước vơi trong” ; Ba(OH)2 => Tao ra m1 g kết tủa và dung dịch . Sau đĩ nung dung dịch tạo ra m2 g kết tủa.

 nCO2 = n Kết tủa 1 + 2n kết tủa 2.

 Theo bài trên Kết tủa là CaCO3 “CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O”

 nCO2 = 0,2 + 2. 0,1 = 0,4 => x = nCO2 / nX = 2 => A , B , D đều đúng vì cĩ 2C . Đáp án C sai vì cĩ 1 C .

Chứng minh CT trên :

PT : CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3↓ + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2 “Dung dich” (2) Ca(HCO3)2 => CaCO3↓ + CO2 + H2O “Nung” (3)

Ơn lại chút dạng bài 1 <nOH- / nCO2 <2 sẽ tạo ra 2 pứ Axit “2” ; trung hịa “1” Và nếu là tỉ lệ đĩ CT : nCO32- = nOH- - nCO2 ; nHCO3- = nCO2 – nCO32-

CO32- cụ thể là trong muối trung hịa như Na2CO3 ; CaCO3 ; BaCO3 ; K2CO3 …. HCO3- cụ thể là trong muối axit như NaHCO3 ; Ca(HCO3)2 ; Ba(HCO3)2 ; KHCO3 …

Từ PT (3) => nCaCO3 = nCa(HCO3)2 tạo thành từ PT (2)

Từ PT (2) => nCO2 pứ để tạo thành dung dịch = 2nCa(HCO3)2 “BT nguyên tố C”

 nCO2 = 2nCaCO3 “Tạo thành do nung”

 PT (1) thì nCO2 = nCaCO3 => nCO2 pứ = nCaCO3 “PT1” + 2nCaCO3 “Nung”

Câu 98: Hỗn hợp X gồm một số hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp. Tổng khối lượng phân tử của

các hiđrocacbon trong A là 252, trong đĩ khối lượng phân tử của hiđrocacbon nặng nhất bằng 2

lần khối lượng phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất. Cơng thức phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất và số lượng hiđrocacbon trong X là:

A. C3H6 và 4. B. C2H4 và 5. C. C3H8 và 4. D. C2H6 và 5.

Hidrocacbon => CxHy ;M Hidrocacbon nặng nhất bằng 2 lần nhẹ nhất => Dãy đồng đẳng : CnH2n

“Chú ý : Chỉ cĩ gốc CnH2n mới gấp đơi trong nhau hidrocabon” “Ankan : CnH2n+2 hay ankin CnH2n – 2 ko cĩ”

Vì nếu gấp đơi nhau => MCnH2n+2 = 2.MCmH2m+2  14n +2 = 28m +4 => 14n = 28n +2 “Ko thể gấp đơi nhau được – tương tự CnH2n – 2 => Thấy đúng với CnH2n” => Loại C và D Đáp án => n = 2 hoặc n =3 “Số C của hidrocacbon nhẹ nhất”

Xét n = 2 “Nhẹ nhất” => n = 4 “lớn nhất” => C2H4 ; C3H6 ; C4H8 “Vì đồng đẳng kế tiếp” => tổng M = 126 => Loại “Khác 252” => Loại B => A đúng “ B,C,D loại rùi”

Giải cụ thể”

Xét n = 3 => n = 6 “ lớn nhất” => C3H6 ; C4H8 ; C5H10 ; C6H12 => Tổng M = 252 => Thỏa mãn

Và cĩ 4 hidrocabon “C3H6;C4H8 ; C5H10;C6H12” => A

Câu 99: Đốt cháy hồn tồn 5,80 gam chất X thu được 2,65 gam Na2CO3 ; 2,26 gam H2O và 12,10 gam CO2. Cơng thức phân tử của X là:

A. C6H5O2Na. B. C6H5ONa. C. C7H7O2Na. D. C7H7ONa.

Cách 1: Vẫn dùng mẹo lấy 5,8 chia cho M các đáp án => B đẹp => B đúng. Cách 2: Đáp án => X chứa C,H,O,Na và cĩ 1Na => Gọi CT: CxHyOzNa “Sửa đề bài 2,25 g H2O – số liệu đẹp đúng đề”

BT nguyên tố C : nC = nNa2CO3 + nCO2 = 0,025 + 0,275 = 0,3 mol (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BT nguyên tố H : nH = 2nH2O = 2.0,125 = 0,25 mol => x :y= nC : nH = 0,3 : 0,25 = 6 : 5 => C và D loại

“Nếu ko biết làm tiếp chọn 50:50 => Tăng khả năng đúng” BT nguyên tố Na : nNa = 2nNa2CO3 = 0,05 mol

 mO = mX – mC – mH – mNa = 5,8 – 0,3.12 – 0,25.1 – 0,05.23 = 0,8 g => nO = 0,05

 x : y : z = nC : nH : nO = 6 : 5 : 1 => B đúng “A là 6 : 5 : 2”

Câu 100: Đốt cháy hồn tồn 1,88 gam hợp chất hữu cơ Z (chứa C, H, O) cần 1,904 lít khí

O2 (đktc), thu được CO2và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 4 : 3. Cơng thức phân tử của Z là:

A. C4H6O2. B. C8H12O4. C. C4H6O3. D. C8H12O5.Cách 1: Vẫn lấy 1,88 chia cho M các đáp án => D thỏa mãn Cách 1: Vẫn lấy 1,88 chia cho M các đáp án => D thỏa mãn

Cách 2: Tỉ lệ mol CO2 : nH2O = 4 : 3 => Chọn nCO2 = 4x => nH2O = 3x “Mình thường làm zậy đề quy về PT 1 ẩn”

BT khối lượng : mZ + mO2 = mCO2 + mH2O  1,88 + 0,085.32 = 4x.44 + 3x.18  x = 0,02

 nC = CO2 = 4x = 0,08 ; nH = 2nH2O = 2.3x = 0,12;

 x :y : z = nC : nH : nO = 0,08 : 0,12 : 0,05 = 8 : 12 : 5 => D thỏa mãn.

CHUYÊN ĐỀ 1 : ĐẠI CƯƠNG HĨA HỌC HỮU CƠ

1A 2B 3C 4B 5B 6D 7B 8C 9D 10C

11A 12D 13B 14A 15B 16B 17A 18A 19D 20C

21B 22B 23D 24C 25C 26A 27A 28CD 29A 30D

31B 32A 33B 34B 35A 36D 37C 38B 39B 40B

41A 42C 43C 44D 45C 46D 47D 48B 49A 50C

51B 52B 53C 54C 55B 56C 57C 58C 59C 60D

61D 62BA 63C 64D 65B 66A 67D 68A 69D 70A

71A 72B 73C 74A 75A 76A 77C 78C 79D 80B

81C 82A 83D 84C 85D 86A 87B 88C 89A 90C

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC : ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ (100 CÂU TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT ) (Trang 42 - 45)