CH3O (31) B CH 2O (30) C C2H3O (43) D C2H3O2 (59)

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC : ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ (100 CÂU TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT ) (Trang 40 - 42)

“Vì y + 14 nguyên => 23x/3 nguyên” => Theo đáp án x = 3 “Ko cĩ x = 6 , 9 ,12 ….”

 B “Khơng cĩ thể thay đáp án vào . A.C2H7N => x = 2 và y=7 => Thay vào thấy khác.

 B. x = 3 và y = 9 thỏa mãn ….

Hoặc cĩ thể biện luận 0 < y = 23x / 3 – 14 ≤ 2x + 2 + t “CxHyNt” “Xem lại bài 57”

 0 < 23x / 3 – 14 ≤ 2x + 3 1,83 < y ≤ 3 => y = 2 và y = 3 Thế y = 2 vào ra x lẻ loại “x , y luơn nguyên”

y = 3 => x = 9 thỏa mãn => B

Hoặc dựa vào 9,632 lít là khí N2 tạo thành + khí N2 trong khơng khí => n hỗn hợp = 0,43 Ta cĩ x + y/4 = nO2/nCxHyN => nO2 = (x+y/4) . nCxHyN = (x + y/4).a

 nN2 trong khơng khí = 4nO2 = (4x + y)a “Cơng thức”

BT nguyên tố N trước và sau pứ : nCxHyN = 2nN2  nN2 = a / 2 => (x+y/4)a + a/2 = 0,43 (II) “Cái này chỉ để hiểu bài này khơng cần” “Biện luân PT I và II mình cũng ko rõ lắm chỉ mị x = 3 hi”

Câu 92: Phân tích 1,47 gam chất hữu cơ Y (C, H, O) bằng CuO thì thu được 2,156 gam CO2 và lượng CuO giảm 1,568 gam. CTĐGN của Y là:

A. CH3O. (31) B. CH2O. (30) C. C2H3O. (43) D. C2H3O2. (59) (59)

Cách 1: Lấy 1,47 chia cho các đáp án => B chia đẹp => B đúng “Cách này mình dùng tồn đúng – vì thường loại đc 2 nghiệm chia lẻ , 3 nghiệm => thêm 1 dữ kiện nữa để chắc chắn hơn”

Nếu B => CH2O => nCH2O = nCO2 “BT nguyên tố C” = 0,049 mol “Thỏa mãn” => B đúng “Dữ kiện này củng cố cái mẹo trên”

Cách 2: Phân tích : CxHyOz => CO2 + H2O “Bằng CuO” “SGK 11 nâng cao – 112” BT khối lượng trước và sau pứ : mCxHyOz + mCuO “Pứ” = mCO2 + mH2O + mCuO dư

 mCxHyOz + (mCuO “pứ” – mCuO dư” = mCO2 + mH2O

 mCxHyOz + ∆mCuO “m giảm” = mCO2 + mH2O

 1,47 + 1,568 = 2,156 + mH2O => mH2O = 0,882 g => nH2O = 0,049

=> x : y = nC : nH = nCO2 : 2nH2O = 0,049 : 0,098 = 1 : 2 => Chỉ cĩ B thỏa mãn tỉ lệ C : H = 1 : 2

=> B

Câu 93: Đốt cháy hồn tồn một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được sản phẩm cháy chỉ gồm

CO2 và H2O với tỷ lệ khối lượng tương ứng là 44 : 27. Cơng thức phân tử của X là:

A. C2H6. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C2H4O.

mCO2 : mH2O = 44 : 27 => Chọn mCO2 = 44g => mH2O = 27 g “Chọn đúng cái tỉ lệ” => nCO2 = 1 ; nH2O = 1,5 => x : y = nC : nH = nCO2 : 2nH2O = 1 : 3 => B và C đúng Đề thiếu dữ kiện . Nếu chỉ chất hữu cơ đơn chức cĩ thể Ancol đơn chức => 1OH => 1Oxi Hoặc axit đơn chức 1COOH => 2Oxi

Sửa câu này thành: “Đốt cháy hồn tồn một ancol đơn chức X”.

Câu 94: Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO2 và H2O cĩ số mol bằng nhau và lượng oxi cần dùng bằng 4 lần số mol của Y. Cơng thức phân tử của Y là:

A. C2H6O. B. C4H8O. C. C3H6O. D. C3H6O2.

Cách 1 mẹo : Ta cĩ x + y/4 – z/2 = nO2 / nY = 4 “Đề bài” “Đối với : CxHyOz pứ đốt cháy” Thế Các đáp án vào => Chỉ cĩ C thỏa mãn : x = 3 ; y = 6 ; z = 1 => C

Cách 2:Thu được nCO2 = nH2O “Cĩ 1 pi hoặc 1 vịng” x : y = nC : nH = nCO2 : 2nH2O = 1 : 2 => CTPT : CnH2nOz

Hoặc ta cĩ a = 1 “Do khi đốt cháy tạo ra nCO2 = nH2O => Chất đĩ cĩ 1 liên kết pi hoặc 1 vịng” => CnH2n+2-2.1Oz hay CnH2nOz “Cách xác định CTPT cách 2 – Bài 36”

Ta cĩ x + y/4 – z/2 = nO2/nY  n + 2n/4 – z/2 = 4  3n – z = 8  3n = 8 +z

 n > 8/3 => Đáp án => n =3 hoặc n =4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Xét n = 3 => z = 1 => C thỏa mãn : C3H6O

 Xét n = 4 => z = 3 => Khơng cĩ đáp án thỏa mãn => C đúng

Câu 95: Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol một axit cacboxylic no 2 lần thu được 1,2 mol CO2. Cơng thức phân tử của axit đĩ là:

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC : ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ (100 CÂU TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT ) (Trang 40 - 42)