Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Tiền Hải năm 2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích đa dạng cảnh quan phục vụ định hướng bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 42)

Trong đó, đất cơ sở kinh doanh sản xuất thƣờng là các cơ sở kinh doanh, sản xuất tiểu thủ c ng nghiệp với quy m vừa và nhỏ tại các xã Tây Giang, Đ ng lâm, thị trấn Tiền Hải...). Hoạt động khai thác khống sản có diện tích nhỏ (5,8 ha), chủ yếu là khai thác khí và nƣớc khoáng. Hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng chủ yếu là khai thác đất đóng gạch ngói tại xã Tây Tiến, Tây Giang và Tây Phong..., phục vụ nhu cầu xây dựng tr n địa bàn. Đất giao th ng (1.021,79 ha) và đất thủy lợi (2.110,39 ha) là các loại hình sử dụng đất chiếm tỷ trọng lớn nhất trong diện tích đất chuy n dùng. Hiện nay, các c ng trình giao th ng và thủy lợi đã và đang đƣợc tu sửa nhằm khai thác có hiệu quả cũng nhƣ đáp ứng với nhu cầu của địa phƣơng. Nhìn chung, diện tích đất chuy n dùng có hiệu quả sử dụng đất khá cao.

Diện tích đất chƣa sử dụng năm 2010 của huyện là 921,59 ha (chiếm 4,08% diện tích tồn huyện). Tồn bộ diện tích đất chủ yếu là đất bằng chƣa sử dụng. Ngồi ra, diện tích đất ngồi địa giới hành chính nằm ở khu vực bãi triều là 6.113,94 ha, phân bố tại các xã Nam Phú, Nam Hƣng, Đ ng Hoàng, Đ ng Hƣng, Đ ng Long, Đ ng Minh và Nam Thịnh. Đất ngoài địa giới chủ yếu là đất mặt nƣớc ven biển nu i trồng thủy sản và đất mặt nƣớc ven biển có rừng.

Khu bảo tồn thi n nhi n Tiền Hải thuộc các xã Nam Hƣng, Nam Phú, Nam Thịnh với sự đa dạng thảm thực vật tự nhi n. Vùng ngồi đ biển có rừng ngập mặn (Bần, Trang, Cói, Sú cao phổ biến 3-5m, mọc thƣa), trảng cây bụi ngập mặn (gồm Sú, Bần, Trang mọc thành bụi thƣa thớt, thân thấp), trảng cây cỏ ngập mặn (gồm cỏ Ngạn, Sở thƣờng mọc lẫn với với Sú, Bần, Trang…). Vùng trong đ biển chủ yếu gặp các loài thực vật thủy sinh tại các đầm hồ cũng nhƣ các vùng trũng ngập nƣớc quanh năm có độ sâu tr n 1m.

2.2.5. Đa dạng về các yếu tố và chế độ khí hậu, thủy hải văn

a) Khí hậu

Huyện Tiền Hải nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, chịu ảnh hƣởng của khí hậu biển. Mùa hè nóng, mƣa nhiều; mùa đ ng lạnh và kh . Bình quân số liệu nhiều năm một số chỉ ti u khí tƣợng cho thấy: Nhiệt độ trung bình năm là 23,3oC; tối cao trung bình khoảng tr n 26oC và tối thấp trung bình là trên 20oC. Trong đó, mùa đ ng lạnh nhiệt độ bình quân dƣới 20oC khoảng 116 ngày, tổng tích n năm khoảng 8.500oC. Độ ẩm kh ng khí trung bình năm là 84%; tổng số giờ là 1690 giờ. Tổng lƣợng bức xạ trung bình năm ƣớc đạt 150 Kcal/cm2, bức xạ quang hợp là 80 Kcal/cm2. Lƣợng mƣa trung bình năm dao động từ 1.400-

1.500 mm nhƣng phân bố kh ng đều trong các tháng. Lƣợng mƣa trung bình từ tháng 5 đến tháng 9 tr n 170 mm và tổng năm tháng chiếm khoảng 76-80% lƣợng mƣa cả năm. Các tháng cịn lại có lƣợng mƣa dƣới 100 mm, gây tình trạng thiếu nƣớc. Vào các tháng mùa đ ng lạnh, do có mƣa phùn n n lƣợng mƣa tháng thấp nhất cũng đạt 19 mm (tháng 12 và tháng 1, 2 có lƣợng mƣa thấp nhất).

- Gió: hƣớng gió thịnh hành là hƣớng gió Đ ng Nam, mang theo khơng khí nóng ẩm với tốc độ gió trung bình từ 2-5 m/s. Mùa hè xuất hiện gió bão kèm theo mƣa lớn. Mùa đ ng có gió mùa Đ ng Bắc mang theo kh ng khí lạnh, và có thể trồng th m cây n đới trong vụ đ ng. Nhƣ vậy, chế độ gió mang tính mùa rõ rệt.

Bảng 2.9. Đặc trưng tốc độ gió (quan trắc tại trạm Hịn Dấu, đơn vị m/s)

Tháng

Đặc trƣng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Tốc độ TB 4,8 4,6 4,4 4,6 5,4 5,6 6,0 4,5 4,4 4,9 4,6 4,6

Tốc độ max 24 20 34 28 40 40 40 45 45 34 24 28

- Chế độ bão: Gió bão xuất hiện chủ yếu từ tháng V cho tới tháng VII, và

mỗi năm có trung bình từ 2-3 cơn bão đổ bộ vào địa bàn huyện. Bão thƣờng gây mƣa lớn, hầu hết các cơn bão đổ bộ vào đất liền đều có khả năng gây ra mƣa tới 200-500 mm.

Nhìn chung, khí hậu Tiền Hải thuận lợi cho phát triển sản xuất n ng nghiệp. Nhƣng sự phân hóa của thời tiết theo mùa cùng với những hiện tƣợng thời tiết nhƣ bão, gi ng, gió mùa Đ ng Bắc... địi hỏi huyện cần có các biện pháp phịng chống ảnh hƣởng hữu hiệu.

b) Thủy văn và hải văn

Chế độ thủy và hải văn chi phối hoạt động sản xuất và phát triển kinh tế của khu vực. Hệ thống s ng Thái Bình kh ng chỉ có tác dụng bồi đắp n n đồng bằng phù sa màu mỡ, mà còn cung cấp nguồn nƣớc cho sản xuất n ng nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt. Tiền Hải có hệ thống s ng ngịi chằng chịt bắt nguồn từ s ng Hồng và các chi lƣu của nó nhƣ s ng Trà L , s ng Lân và s ng Long Hầu. Nếu nhƣ s ng Hồng chảy qua Tiền Hải ở ranh giới phía nam của huyện, đổ ra biển ở cửa Ba Lạt thì s ng Lân chảy cắt ngang huyện. S ng Long Hầu, một nhánh của s ng Trà L là s ng trục chính dẫn nƣớc ngọt cho tồn huyện.

Các s ng đổ ra biển có độ dốc nhỏ n n ti u thoát nƣớc chậm n n thƣờng xuy n gây ra úng ngập và xói lở cục bộ. Đất ven biển lại hình thành do quá trình nổi

cồn, bồi tụ và xói mịn n n diện tích tự nhi n kh ng ngừng đƣợc mở rộng. Trong khi đó, bãi biển Tiền Hải thuộc vùng nƣớc triều l n theo chế độ nhật triều, hoạt động mạnh vào tháng I, VI, VII và XII, với độ cao lớn nhất là 3,8m và nhỏ nhất là 0,2m. Do đó, nƣớc mặn thƣờng theo thủy triều đi sâu vào trong nội địa. Nếu tính theo độ muối 1% thì trung bình nƣớc mặn xâm nhập vào sâu 8 km tại s ng Trà L và 10 km tại s ng Hồng.

Nhìn chung, hệ thống s ng ngịi của Tiền Hải có nguồn nƣớc dồi dào thuận lợi cho việc tƣới, ti u, thau chua rửa mặn cho các cánh đồng trong huyện. Ngoài ra với lƣợng phù sa lớn đổ ra biển hàng năm ở các cửa s ng tạo ra vùng bãi bồi rộng lớn ven biển là thế mạnh cho phát triển n ng lâm ngƣ nghiệp của huyện.

2.3. ĐA DẠNG CÁC ĐƠN VỊ PHÂN LOẠI CẢNH QUAN

Đa dạng các đơn vị phân loại cảnh quan đƣợc thực hiện dựa tr n các bƣớc sau:

1) Xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan: Hệ thống phân loại cảnh quan đƣợc coi là một giai đoạn quan trọng để thành lập bản đồ cảnh quan phục vụ phân tích đa dạng cảnh quan.

2) Phân tích đa dạng cho phép nhận thức đúng đắn về các quy luật phân hóa khơng gian: tr n cơ sở các đơn vị phân loại cảnh quan đã đƣợc xác định ở bƣớc 1,

nghi n cứu cho phép xác định đặc điểm hình thành và cấu trúc của lãnh thổ. Dựa vào hệ thống phân loại này, bản đồ cảnh quan đƣợc thành lập mang tính tổng hợp, phản ánh mức độ đa dạng của lãnh thổ.

3) Phân tích đa dạng các đơn vị phân loại cảnh quan: đƣợc thực hiện dựa tr n hệ thống phân loại ở bƣớc 1.

2.3.1. Hệ thống phân loại cảnh quan

Hệ thống phân loại và các cấp phân vị cảnh quan đƣợc sử dụng để phân tích cấu trúc cảnh quan ở các quy m khác nhau. Trong các cấp phân loại tr n, dạng cảnh quan đƣợc sử dụng là cơ sở cho phân tích sự phân hóa trong kh ng gian. Đây là cấp phân vị thể hiện quy luật mang tính đặc thù của địa phƣơng và sự tác động của con ngƣời, biểu hiện trạng thái hiện tại trong diễn thế phân hóa, phát triển cảnh quan. Trong các hệ thống phân loại cảnh quan hiện đƣợc sử dụng tại Việt Nam, hệ thống phân loại cảnh quan của Nguyễn Thành Long và nnk (1992) đƣợc lựa chọn để xây dựng bản đồ cảnh quan khu vực nghi n cứu. Để phân tích phân hóa đa dạng

cảnh quan trong một lãnh thổ quy m nhỏ, sử dụng hệ thống phân loại với ba cấp phân vị: kiểu cảnh quan  hạng cảnh quan  dạng cảnh quan.

Bảng 2.10. Hệ thống phân loại cảnh quan khu vực nghiên cứu

STT Đơn vị

cảnh quan Dấu hiệu

1 Kiểu cảnh quan

- Đặc điểm sinh khí hậu quyết định đến sự thành tạo các kiểu thảm thực vật.

- Có 1 kiểu cảnh quan

2 Hạng cảnh quan

- Các kiểu địa hình phát sinh với các đặc trƣng động lực hiện tại.

- Có 6 hạng cảnh quan.

3 Dạng cảnh quan

- Đặc thù bởi mối quan hệ giữa nhóm quần xã thực vật (hoặc loại hình sử dụng đất) và một tổ hợp đất theo sự phân hóa của các bề mặt địa hình. - Có 26 dạng cảnh quan.

2.3.2. Đặc điểm đa dạng các đơn vị cảnh quan

a) Đa dạng các đơn vị phân loại cảnh quan * Kiểu cảnh quan

Khu vực nghi n cứu thuộc kiểu cảnh quan rừng kín thƣờng xanh đƣợc hình thành trong điều kiện khí hậu nhiệt đới mƣa mùa có một mùa đ ng lạnh, nhiệt độ trung bình năm 23-24oC. Nhiệt độ trung bình các tháng mùa đ ng dƣới 20oC, lƣợng mƣa trung bình năm 1.700-1.800mm.

* Hạng và dạng cảnh quan

Khu vực nghi n cứu đƣợc phân thành 6 hạng cảnh quan và 26 dạng cảnh quan:

- Hạng cảnh quan đồng bằng delta (H1): đƣợc hình thành bởi quá trình

tƣơng tác biển và s ng ngịi. Hạng cảnh quan này là các bãi triều hình thành trong q khứ, do đó bề mặt địa hình thƣờng bằng phẳng, hơi thoải và mang các dấu tích của lạch triều. Vật liệu có bề dày mang tính đồng nhất cao, chủ yếu là bột-cát, bột- sét và sét-bột. Các quá trình động lực hiện tại chủ đạo là quá trình lắng đọng vật liệu trầm tích khi dịng nƣớc thốt khỏi cửa s ng. Quy m của hạng cảnh quan này khá lớn vì khu vực châu thổ này cịn chịu ảnh hƣởng của q trình võng sụt kiến tạo.

Hạng này bao gồm 8 dạng cảnh quan đƣợc sử dụng cho các mục đích quần cƣ, trồng lúa, màu và nu i trồng thủy sản:

1. Dạng cảnh quan QC1 đƣợc phát hiện ở đồng bằng delta, đặc trƣng bởi đất phèn. Hiện nay, dạng cảnh quan này đƣợc sử dụng chủ yếu cho mục ti u quần cƣ. Diện tích QC1 là 147,01 ha.

2. Dạng cảnh quan L2 đặc trƣng bởi tổ hợp đất phù sa trung tính ít chua kh ng đƣợc bồi hàng năm (Pe), nằm tr n địa hình đồng bằng delta. Hiện trạng sử dụng đất chủ yếu cho mục đích trồng lúa 2 vụ hay trồng 2 vụ lúa-1 vụ màu. Diện tích cảnh quan L2 là 1.499,83 ha.

3. Dạng cảnh quan QC3 đƣợc phát hiện ở đồng bằng delta, đặc trƣng bởi đất phù sa glây (Pg). Hiện trạng sử dụng chủ yếu cho mục đích quần cƣ. Diện tích dạng cảnh quan QC3 là 132,9 ha.

4. Dạng cảnh quan L4 đƣợc đặc trƣng bởi đất phù sa glây (Pg), hình thành tr n địa hình đồng bằng delta. Hiện nay, dạng cảnh quan này đƣợc sử dụng cho mục ti u trồng lúa 2 vụ hoặc 1 vụ lúa-cá. Diện tích dạng cảnh quan này là 3225,63 ha.

5. Dạng cảnh quan QC5, đặc trƣng bởi đất mặn ít và trung bình, đƣợc hình thành tr n địa hình đồng hình đồng bằng delta. Hiện trạng sử dụng đất chủ yếu sử dụng cho quần cƣ là 362,75 ha.

6. Dạng cảnh quan L6, đặc trƣng bởi đất mặn ít và trung bình, hình thành tr n địa hình đồng bằng delta. Hiện nay, dạng cảnh quan này đang đƣợc sử dụng để trồng lúa 2 vụ, với 7744,29 ha.

7. Dạng cảnh quan M7, đặc trƣng bởi đất mặn ít và trung bình, hình thành tr n địa hình đồng bằng delta. Hiện nay, dạng cảnh quan này đang đƣợc sử dụng để trồng hoa màu. Diện tích ƣớc tính đạt 111,98 ha.

8. Dạng cảnh quan NT8, đặc trƣng bởi đất mặn ít và trung bình, hình thành tr n địa hình đồng bằng delta. Hiện nay, dạng cảnh quan này đang đƣợc sử dụng để nu i trồng thủy sản nƣớc ngọt và nƣớc lợ. Diện tích ƣớc tính đạt 1371,43 ha.

- Hạng cảnh quan val cát cổ (H2): bao gồm 3 dạng cảnh quan QC9, L10,

L11. Hạng cảnh quan này đƣợc hình thành tr n nền địa hình có nguồn gốc biển, hƣớng kéo dài và song song với bờ biển hiện đại. Quá trình bồi lấp trong quá khứ tạo n n các bề mặt nổi cao, với thành phần là cát nhỏ và cát bột có độ chọn lọc tốt. Địa hình này phát triển kh ng đồng đều về hai hƣớng của cửa s ng. Trầm tích đƣợc phân thành các lớp xi n thoải n n thể hiện rõ các đặc trƣng dòng chảy ven biển thịnh hành trong quá khứ. Các val cát này là sản phẩm của quá trình phối hợp của sóng và gió, khi đƣợc nâng l n thì nằm cố định tại chỗ (L Bá Thảo, 1977).

9. Dạng cảnh quan QC9, đặc trƣng bởi nền mẫu chất là cát, hình thành tr n val cát cổ. Hiện nay, dạng cảnh quan này đang đƣợc sử dụng cho mục đích quần cƣ. Diện tích ƣớc đạt 4318,53 ha.

10. Dạng cảnh quan L10, đặc trƣng bởi nền mẫu chất là cát, hình thành tr n địa hình val cát cổ. Hiện nay, dạng cảnh quan này đang đƣợc cải tạo và sử dụng cho trồng lúa 1 vụ. Diện tích ƣớc đạt 3084,53 ha.

11. Dạng cảnh quan L11, đặc trƣng bởi vật liệu cát nhỏ, hình thành tr n địa hình val cát cổ. Dạng cảnh quan này có thổ nhƣỡng là đất phù sa tr n nền đất cát (P/C). Diện tích tƣơng đối nhỏ, chiếm 279,88 ha.

- Hạng cảnh quan bãi triều cao (H3): gồm 8 dạng cảnh quan QC12, R13,

DT14, QC15, NT16, R17, DT18, NT19. Hạng cảnh quan này đƣợc hình thành do quá trình bồi tụ các vật liệu lơ lửng của s ng ngịi và ảnh hƣởng của thủy triều. Địa hình bằng phẳng thành tạo từ vật liệu sét bột và bột sét, cấu tạo từ những phân lớp kh ng đều đặn. Quá trình động lực hiện tại chủ đạo là q trình bồi lấn trầm tích biển.

12. Dạng cảnh quan QC12 đƣợc đặc trƣng bởi nền bột-sét tr n các địa hình bãi triều cao. Dạng cảnh quan này hình thành tr n các cồn cát biển tại khu vực cửa sông. Do nằm tr n nền đất cao, ít ngập nƣớc và nằm ngồi đ n n dạng cảnh quan này đƣợc sử dụng cho mục đích quần cƣ. Diện tích dạng cảnh quan này là 195,96 ha.

13. Dạng cảnh quan R13 đƣợc đặc trƣng bởi đất cồn cát biển tr n các bãi triều cao. Hiện nay, dạng cảnh quan này sử dụng cho mục đích trồng rừng ngập mặn. Diện tích của dạng cảnh quan này là 232,98 ha.

14. Dạng cảnh quan DT14 đƣợc đặc trƣng bởi nền địa hình bãi triều cao. Dạng cảnh quan này có thổ nhƣỡng là đất cồn cát biển. Diện tích khá lớn, ƣớc đạt 357,57 ha. Hiện nay, dạng cảnh quan này có hiện trạng sử dụng là đất bằng chƣa sử dụng.

15. Dạng cảnh quan QC15 đƣợc phát hiện ở khu vực bãi triều cao, đặc trƣng bởi đất mặn ít và trung bình ven biển (M). Hiện nay, dạng cảnh quan này đƣợc sử dụng chủ yếu cho mục ti u quần cƣ. Diện tích QC15 là 124,2 ha.

16. Dạng cảnh quan NT16 đƣợc phát hiện ở khu vực bãi triều cao, đặc trƣng bởi đất mặn ít và trung bình ven biển (M). Hiện nay, dạng cảnh quan này đƣợc sử

17. Dạng cảnh quan R17 đƣợc phát hiện ở khu vực bãi triều cao, đặc trƣng bởi đất mặn sú vẹt (Mm). Hiện nay, dạng cảnh quan này đƣợc sử dụng chủ yếu cho mục ti u rừng ngập mặn. Diện tích R17 là 1.258,09 ha.

18. Dạng cảnh quan DT18 đƣợc phát hiện ở khu vực bãi triều cao, đặc trƣng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích đa dạng cảnh quan phục vụ định hướng bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)