Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái đối với lúa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích đa dạng cảnh quan phục vụ định hướng bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 76)

Bảng 3.6. Tổng hợp diện tích các mức độ phù hợp sinh thái của cảnh quan huyện Tiền Hải đối với một số loại hình sử dụng đất (ha)

Loại hình SDĐ

Rất thích nghi Thích nghi trung bình

Ít thích nghi Khơng thích nghi Dạng CQ Diện tích Dạng CQ Diện tích Dạng CQ Diện tích Dạng CQ Diện tích 1. Hoa hịe L2, L11 1.779,71 L6, M7, L23, M24, DT25 8.837,94 L4 3.225,63 NT8, L10, R13, DT14, NT16, R17, DT18, NT19, DT20, DT21, NT26 13.333,47 2. Hoa màu L2, L11, L23, M24, DT25 2.761,38 L4, L6, M7 11.081,9 NT8, L10, R13, DT14, NT16, R17, DT18, NT19, DT20, DT21, NT26 13.333,47 3. Nuôi trồng thuỷ sản NT16, R17, DT18, NT19, DT20, DT21 2.590,76 L6, M7, NT8 9.227,7 L2, L4, L10, L11, R13, DT14, L23, M24, DT25 15.358,29 4. Lúa L2, L4, L11, L23 M24, DT25 5.987,01 L6, M7, L10 10.941 NT8 1.371,4 R13, DT14, NT16, R17, DT18, NT19, DT20, DT21 10.248,74

3.2. PHÂN TÍCH TÍNH ĐA DẠNG VỀ NGUỒN LỰC TÀI NGUYÊN VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN TIỀN HẢI

3.2.1. Đa dạng về các nguồn lực tài nguyên thiên nhiên

a) Đa dạng về tài nguyên khoáng sản

Tiền Hải là khu vực phong phú về tài nguy n khoáng sản. Trong lãnh thổ huyện Tiền Hải đã phát hiện những mỏ khoáng sản sau:

- Khí đốt: các mỏ khí với trữ lƣợng khoảng 60 tỷ m3, đƣợc khai thác làm nhi n liệu cho các ngành c ng nghiệp gốm, sứ, thuỷ tinh, điện khí... trong địa bàn huyện. Tuy các mỏ này đã đƣợc khai thác hết nhƣng tiềm năng khí đốt ở ngồi khơi hứa hẹn sẽ đƣợc khai thác đƣa vào sử dụng trong thời gian tới. Q trình thăm dị mỏ dầu trong vùng thềm lục địa và vùng biển thuộc Tiền Hải mở ra khả năng lớn cho việc phát triển c ng nghiệp khai khoáng.

- Nước khoáng thiên nhiên: tồn tại ở độ sâu 450m và trữ lƣợng tĩnh khoảng

triệu lít (Cổng th ng tin điện tử tỉnh Thái Bình, truy cập 2012). Các mỏ này nằm tại các xã Đ ng Cơ, Duy n Hải và Hƣng Hà.

- Than nâu: Tiền Hải nằm tr n khu vực có bể than nâu khá lớn của đồng

bằng s ng Hồng. Với trữ lƣợng ƣớc tính 47 triệu tấn, các mỏ than nâu nằm ở độ sâu 600-1.000m n n chƣa có đủ điều kiện khai thác.

- Sa khoáng ven biển: tại các khu vực cửa s ng Trà L và s ng Hồng,

khoáng sản titan thƣờng đƣợc khai thác ở độ sâu 1-1,5m. Tuy nhi n, hàm lƣợng titan sa khoáng ven biển cịn thấp, nguồn gốc do tích tụ biển.

Nhƣ vậy, Tiền Hải đƣợc đánh giá là khu vực có nguồn tài nguy n khống sản mang tính đa dạng cao và trữ lƣợng lớn. Điều này tạo điều kiện cho sự phát triển các ngành c ng nghiệp trong tƣơng lai.

b) Đa dạng về tài nguyên đất

Khí hậu nhiệt đới ẩm, làm cho quá trình phong hóa trong lƣu vực diễn ra mạnh. Mƣa lớn tập trung theo mùa mang theo khối lƣợng phù sa lớn từ thƣợng nguồn về bồi tụ cho đồng bằng, tạo th m độ phì cho đất. Tuy địa hình khá bằng phẳng, song phù sa bồi tụ tạo n n địa hình cao thấp khác nhau, nhƣng với độ ch nh cao kh ng lớn. Khu vực có độ cao từ 0,3m hoặc thấp hơn thƣờng ngập nƣớc quanh năm, và đất bị yếm khí. Các khống chất có trong đất (Fe, Mg) bị khử Oxi, tan và chảy theo dòng nƣớc rồi tụ lại thành tầng glây trong đất. Do chịu tác động của thủy triều n n nƣớc mặn thƣờng xâm nhập vào nội địa theo các cửa s ng, làm cho đất bị nhiễm mặn. Nếu đào sâu xuống khoảng 1-3m, thƣờng gặp nƣớc hơi mặn (nƣớc lợ).

Đất đai tại Tiền Hải đƣợc hình thành về cơ bản là do sự bồi đắp phù sa của hệ thống s ng lớn: s ng Hồng và sơng Trà Lý. Xét về khía cạnh tài nguy n, tr n lãnh thổ huyện Tiền Hải đã phát hiện đƣợc 4 nhóm đất có tiềm năng cho phát triển nơng lâm ngƣ nghiệp khác nhau:

- Nhóm đất cát: đối với cồn cát ven biển, đƣợc bồi đắp khá bằng phẳng, dốc

thoải ra phía biển, trơ trọi, độ cao 25-30cm. Đất cát (chủ yếu tại xã Đ ng Hoàng và Đ ng Long) đƣợc sử dụng để trồng rừng ngập mặn, cố định phù sa để hình thành vùng đất mới và cải tạo thành các bãi tắm phục vụ du lịch. Ri ng với các val cát cổ phía trong, đất chủ yếu đƣợc sử dụng cho mục đích quần cƣ.

- Nhóm đất mặn: nằm ở khu vực ngoài đ biển và vùng phụ cận trong đ , đất

theo các cửa s ng (518,8 ha). Ở địa hình thấp, đất chịu ảnh hƣởng của mạch nƣớc ngầm n n thƣờng gây mặn là do mạch nƣớc ngầm ở độ sâu 0,8-1m (tầng cát) gây nên. Do đó, nhóm đất mặn thƣờng đƣợc sử dụng cho mục đích nu i trồng thủy sản. Ri ng đối với đất mặn ít, đất đƣợc cải tạo và trồng lúa lâu dài n n mức thẩm thấu giảm dần, độ mặn giảm đáng kể.

- Nhóm đất phù sa: phân bố tại khu vực nội đồng, đất phù sa glây và đất phù

sa trung tính ít chua kh ng đƣợc bồi là hai loại đất chính. Đất phù sa kh ng đƣợc bồi trung tính ít chua hình thành tr n vùng thấp hoặc ở vùng cao bị rửa tr i. Tầng phù sa mỏng thƣờng là 40-60cm. Phía dƣới là cát, xen lẫn xác sú vẹt. Đất có phản ứng chua nhƣng nhìn chung đất có độ phì cao, giàu mùn, đạm, lƣợng kali khá tốt. Trong khi đó, đất phù sa glây có mức độ n ng sâu khá phức tạp. Do địa hình và tác động của hệ thống thủy văn, quá trình glây tác động kh ng mạnh tới sản xuất n ng nghiệp trong địa phƣơng. Nhóm đất này có ƣu thế sử dụng cho mục ti u trồng lúa 2 vụ.

- Nhóm đất phèn: do phèn từ nguồn tại chỗ n n thƣờng gây chua cho lớp đất

mặt. Mức độ phèn nhìn chung ở mức thấp và có thể cải tao trồng lúa năng suất cao. Tuy nhi n, do diện tích khá nhỏ n n nhóm đất này đƣợc sử dụng cho mục đích quần cƣ.

c) Đa dạng về tài nguyên nước

Tài nguyên nƣớc phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt đƣợc lấy từ hai nguồn:

- Tài nguyên nước mặt: đƣợc cung cấp bởi hệ thống s ng Hồng cùng các chi

lƣu nhƣ: s ng Trà L phía Bắc, s ng Lân, s ng Long Hầu chảy trong nội huyện và s ng Hồng ở phía Nam. Hàng năm, tổng lƣợng dòng chảy l n đến hàng trăm tỷ m3

nƣớc, cùng với hệ thống k nh mƣơng nội đồng và hàng ngàn m2

đất ao, hồ, đầm. Do đó, nguồn nƣớc mặt của Tiền Hải khá dồi dào cung cấp đủ cho nhu cầu nƣớc sinh hoạt và sản xuất cho nhân dân.

- Tài nguyên nước ngầm: khá phong phú, trữ lƣợng lớn, mực nƣớc ngầm n ng song việc khai thác mới ở mức độ hạn chế để phục vụ nƣớc sạch n ng thôn. Trong tƣơng lai, việc khai thác nƣớc ngầm nhiều hơn sẽ đƣợc tính đến.

Đặc biệt, hiện nay Tiền Hải đang tiến hành khai thác nƣớc khống có chất lƣợng cao phục vụ thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.

Huyện Tiền Hải có 984,99 ha đất lâm nghiệp phân bố ở các xã ven biển nhƣ Đ ng Long, Đ ng Hoàng, Đ ng Minh, Nam Cƣờng, Nam Thịnh, Nam Phú, Nam Hƣng. 96,53% diện tích đất lâm nghiệp với chủ yếu là rừng phi lao, rừng ngập mặn có tác dụng chắn sóng, chắn gió, chắn cát từ biển Đ ng. Đặc trƣng về đa dạng sinh học và tài nguy n sinh vật đƣợc thể hiện ở các khía cạnh sau:

- Tài nguy n rừng ngập mặn của Tiền Hải cho một giá trị lớn về cảnh quan m i trƣờng và bảo tồn hệ sinh thái ngập nƣớc ven biển, phục vụ cho c ng tác nghi n cứu khoa học. Ngồi ra, rừng ngập mặn có tiềm năng cho phát triển mơ hình du lịch sinh thái.

- Rừng ngập mặn có tác dụng lớn trong phịng hộ đ điều, tạo thuận lợi cho việc lắng đọng phù sa của các cửa s ng đổ ra biển. Ngồi ra, rừng cịn mang nghĩa to lớn về mặt an ninh, quốc phòng.

- Rừng ngập mặn là nơi cƣ trú của nhiều loài thực vật ƣu thế thuộc loài Trang, Sú, Bần,... và phi lao đƣợc trồng tr n các cồn cát. Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Tiền Hải có vị trí quan trọng về đa dạng sinh học, là ga chim Quốc tế, nơi cƣ trú của hơn 150 lồi chim nƣớc, trong đó có nhiều lồi nằm trong Sách đỏ (cị thìa Ptalalea minor, bồ n ng chân xám Pelecanus philippensis, choắt mỏ

thìa,...), 80 lồi cá và 20 lồi giáp xác (t m sú, ngao, cá đối,...).

e) Đa dạng về tài nguyên biển và ven biển

Bờ biển Tiền Hải dài khoảng 23 km với hàng chục nghìn km2 lãnh hải, tiềm năng khai thác từ biển khá dồi dào. Tài nguy n biển đƣợc thể hiện ở các đặc điểm sau:

- Phong phú nguồn lợi hải sản: trong vùng biển thuộc khu vực huyện Tiền Hải có nhiều lồi hải sản có giá trị kinh tế cao: khoảng 46 loài cá, 10 lồi tơm, 5 lồi mực với trữ lƣợng ƣớc tính khoảng hàng chục ngàn tấn (Viện Nghi n cứu Hải sản I, 2010).

- Thuận lợi và ƣu thế cho phát triển kinh tế biển, nu i trồng, đánh bắt thuỷ sản. Bãi biển ven cửa s ng lớn, vùng nƣớc lợ trong đ có nhiều loại hải sản với giá trị kinh tế cao, đang đƣợc quan tâm phát triển. Nghề nu i t m sú phát triển khá mạnh, chủ yếu bằng hình thức nu i thâm canh tập trung; sản lƣợng t m xuất khẩu đã tăng l n 2.200 tấn. Tổng sản lƣợng thủy sản nu i trồng và đánh bắt là 18.045 tấn. Hiện nay, mơ hình ni tơm, ngao tại xã Nam Cƣờng, Đ ng Minh, Nam Thịnh với đa dạng hoá con nu i, nu i xen canh giá trị kinh tế cao.

Các nguồn lực tài nguy n có nghĩa rất lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của huyện n n cần phải đƣợc đầu tƣ, sử dụng, khai thác hợp lí, và có hiệu quả. Theo khía cạnh này, đặc điểm đa dạng cảnh quan đƣợc đánh giá cụ thể theo từng tiểu vùng cụ thể (bảng 3.7).

Bảng 3.7. Đặc điểm đa dạng nguồn lực tài nguyên

Tiểu vùng Đa dạng về tài nguyên khoáng sản Đa dạng về tài nguyên đất Đa dạng về tài nguyên nƣớc Đa dạng sinh học và tài nguyên sinh vật Đa dạng về tài nguyên biển và ven biển

I - Đa dạng cao - Đa dạng thấp - Đa dạng thấp - Đa dạng cao - Đa dạng cao

II - Đa dạng cao - Đa dạng thấp - Đa dạng thấp - Đa dạng cao - Đa dạng cao

III - Đa dạng cao - Đa dạng thấp - Đa dạng cao - Đa dạng trung

bình - Đa dạng thấp

IV - Đa dạng trung

bình - Đa dạng thấp - Đa dạng cao

- Đa dạng trung

bình - Đa dạng thấp

V - Đa dạng thấp - Đa dạng trung

bình

- Đa dạng

trung bình - Đa dạng thấp - Đa dạng thấp

VI - Đa dạng thấp - Đa dạng cao - Đa dạng

trung bình - Đa dạng thấp - Đa dạng thấp

VII - Đa dạng thấp - Đa dạng trung

bình

- Đa dạng

trung bình - Đa dạng thấp - Đa dạng thấp

3.2.2. Thực trạng sử dụng nguồn lực tài nguyên cho phát triển kinh tế

a) Nông nghiệp

Ngành n ng nghiệp của huyện Tiền Hải lu n giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế, là nguồn sống cơ bản của đại bộ phận dân cƣ. Trong những năm gần đây, ngành nơng nghiệp phát triển tƣơng đối tồn diện và khá ổn định. Tuy nhiên, diện tích đất sản xuất n ng nghiệp lại rất hạn chế (bình qn diện tích đất sản xuất n ng nghiệp tr n hộ chỉ vào khoảng 0,25ha), nhƣng phải chia sẻ đất đai cho các mục đích dân sinh, kinh tế khác. Quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nu i, mùa vụ trong sản xuất đƣợc đẩy mạnh. Cơ cấu giống lúa chuyển đổi nhanh sang trồng các giống lúa ngắn ngày, lúa chất lƣợng cao. Một số khu vực đã quy hoạch và sản xuất lúa chất lƣợng cao, khu chăn nu i và vùng nu i thủy sản tập trung theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Năm 2010, sản lƣợng lúa toàn huyện đạt 140.771 tấn, sản lƣợng lƣơng thực bình quân đầu ngƣời đạt 680,7 kg. Sản xuất rau, màu... cũng chuyển dịch nhanh theo cơ chế thị trƣờng, cây có giá trị thu nhập cao nhƣ dƣa chuột, dƣa gang, sa lát, củ cải... li n tục tăng về diện tích, sản lƣợng. Cây đậu tƣơng có bƣớc đột phá về diện tích gieo trồng (tăng từ 421 ha năm 2005 l n 730 ha năm 2010), do thực hiện đƣa cây đậu tƣơng đ ng vào trồng tr n đất 2 vụ lúa. Hiện nay, tổng số 388 trang trại và tr n 1.641 gia trại chăn nu i kết hợp nu i thủy sản nƣớc ngọt, nhiều xã phát triển mạnh

chăn nu i gia súc kết hợp chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nu i nhƣ Vân Trƣờng, Vũ Lăng, Đ ng Xuy n, Nam Trung, Nam Hồng, Nam Thắng.

Huyện đã chuyển đổi 722 ha đất cấy lúa năng suất thấp sang nu i trồng thủy sản và trồng các cây con có hiệu quả kinh tế cao hơn. Năng suất lúa bình qn đạt 125,5 tạ/ha/năm. Diện tích cây vụ đ ng hàng năm đều tăng, nhất là cây vụ đ ng tr n đất hai lúa. Bƣớc đầu thực hiện quy vùng sản xuất cây màu với diện tích lớn nhƣ ở Vân Trƣờng, An Ninh, Vũ Lăng, Nam Hồng, Đ ng Xuy n, Nam Thanh,... Ngồi ra, q trình cải tạo vƣờn tạp, ao hồ sang trồng cây ăn quả, cây cảnh và nu i thủy sản cũng đƣợc đẩy mạnh.

Đối với lâm nghiệp, do đặc thù là một huyện đồng bằng ven biển, Tiền Hải có diện tích rừng khá thấp nhƣng có nghĩa rất quan trọng trong việc chắn gió, chắn sóng, chắn cát. Năm 2010, diện tích đất lâm nghiệp là 984,99 ha, tăng 42,62 ha so với năm 2005. Điều này cho thấy sử dụng đất lâm nghiệp cho mục đích phịng hộ đã và đang đƣợc quan tâm bảo vệ, nhất là các hệ sinh thái ngập nƣớc ven biển của Khu bảo tồn thi n nhi n Tiền Hải.

Đối với ngƣ nghiệp, huyện đã tiến hành quy hoạch và cải tạo lại vùng bãi triều, mở lớp tập huấn kỹ thuật ni trồng, và khuyến khích nhân dân đầu tƣ vốn phát triển sản xuất. Ni trồng thủy sản ngồi đ biển đƣợc mở rộng và đạt hiệu quả kinh tế cao. Sản lƣợng đánh bắt khai thác đạt 10.700 tấn vào năm 2010, tăng 12,3% so với năm 2009, trong đó ri ng khai thác biển là 10.230 tấn.

b) Công nghiệp và xây dựng

Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ khá. Giá trị sản xuất năm 2010 đạt 1.450 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng ƣớc đạt 20,8%. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của huyện đạt đƣợc nhiều bƣớc tiến với các loại sản phẩm nhƣ: gạch ốp lát (4.000.000m2), sứ dân dụng (4.600 triệu sản phẩm), sứ vệ sinh (1.460 nghìn sản phẩm), thuỷ tinh pha lê (3.100 tấn), gạch men cao cấp (44.700 nghìn viên), chiếu cói các loại, mây tre đan, nón mũ lá… Khu C ng nghiệp khí đốt Tiền Hải có 31 doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh và 11 doanh nghiệp đang đầu tƣ. Cụm Cơng nghiệp Trà Lý có 6 doanh nghiệp và Cụm Cơng nghiệp Cửa Lân có 9 doanh nghiệp. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp và làng nghề đã giải quyết vấn đề lao động có việc làm, tăng thu nhập của địa phƣơng.

Hiện nay có 27 làng nghề đƣợc Tỉnh công nhận, bƣớc đầu đã đầu tƣ xây dựng hạ tầng, tổ chức các lớp dạy nghề, hƣớng dẫn kỹ thuật sản xuất, cải tiến mẫu mã,... Một số nghề cũ đƣợc khôi phục và kinh doanh có hiệu quả. Điều này làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích đa dạng cảnh quan phục vụ định hướng bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)