CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BVMT DU LỊCH
1.4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề BVMT DLV Hở Viên Chăn
Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới Du lịch và bảo vệ môi trƣờng của Thủ đô Viên Chăn:
Luận án tiến sĩ của tác giả Khăm Ma Ni Suridet, năm 2009: “Nghiên cứu sự thay đổi dân số và phân bố dân cƣ nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”. Tác giả tiến hành nghiên cứu khái quát chung dân số, sự phân bố dân cƣ, thành phần các dân tộc của Lào. Trong đó tập trung vào nghiên cứu cuộc sống của đồng bào các dân tộc. Từ đó, phần tích các nét văn hóa đặc trƣng của các dân tộc và chỉ ra sự khác nhau giữa các vùng du lịch trong cả nƣớc, đồng thời đề
xuất các giải pháp qui hoạch du lịch theo sự phân bố của dân cƣ.
Luận án tiến sĩ của tác giả Keng LorBliaYao, năm 2007: “Quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn Lào từ năm 1975 đến năm 2000”.
Luận án nghiên cứu sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa tại các vùng nơng thơn của Lào từ năm 1975 – 2000. Và đề xuất việc quản lý và giữ gìn các loại hình văn hóa đặc trƣng cho các vùng miền trong cả nƣớc.
Luận văn thạc sĩ của tác giả Somphong Vongxay, ngày 15 tháng 3 năm 2010: “Phân tích xúc tiến du lịch thiên nhiên và vă hóa của nƣớc CHDHND Lào”. Tác giả nghiên cứu chung về hiện trạng du lịch chung của đất nƣớc Lào từ năm 2004 - 2007. Đồng thời phân tích sự phát triển của loại hình du lịch thiên nhiên và du lịch văn hóa nhƣ thế nào. Từ đó đề xuất các giải pháp quản lý mơi trƣờng trong các khu du lịch, chỉ rõ những biện pháp cụ thể áp dụng cho từng loại hình du lịch khác nhau.
Luận văn thạc sĩ của tác giả Bounsavanh PHENGNUNTHI, tháng 8 năm 2010: “Phân tích những yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định của khách du lịch quốc tế đến du lịch tại thủ đô Viêng Chăn”.
Trong đó, tác giả tập chung đi sâu nghiên cứu tập về khách du lịch quốc tế đến Thủ đô Viêng Chăn. Làm rõ những vấn đề nhƣ: khách du lịch thăm những gì, ở đâu, hình thức tổ chức nhƣ thế nào, cách thức thu hút khách quốc tế của Thủ đô ra sao. Đồng thời tác giả cũng chỉ ra những vấn đề môi trƣờng nảy sinh từ các hoạt động du lịch đến các địa điểm du lịch.
Tác giả Sisamone Sauphanit, tháng 8 năm 2010: “Tìm hiểu những yếu tố thu hút khách Du lịch đến du lịch tại Cố đô Luangprabang”.
Nói về hoạt động du lịch ở tỉnh Luangprabg của Lào, chỉ ra các loại hình du lịch đang đƣợc khai thác tại đó: du lịch thiên nhiên, du lịch sinh thái, du lịch lễ chùa. Đây là nơi có nhiều chùa đẹp nhất trong cả nƣớc. Từ đó, nêu lên những định hƣớng phát triển du lịch tại những dịa danh nổi tiếng nhƣ: chùa
Xingthong, chùa Phuxi, nhà thờ Vua…và khu du lịch sinh thái: vƣờn thác Sẻ, vƣờn thác Quangxi….
Tác giả Amphone Vibunsak, tháng 7 năm 2009: “Quản lý Du lịch về mục đích bảo tồn của Huyện Phathoumphone của tỉnh Champasack”.
Nghiên cứu về hiện trạng du lịch tại huyện Phathoumphone nhằm mục đích bảo tồn các giá trị du lịch văn hóa đặc trƣng của huyện nhƣ: du lịch văn hóa nhà sàn, dân tộc Klieng (cổ dài); vƣờn sinh thái Champi bên bờ suối Champi
Hoạt động du lịch ngày càng diễn ra mạnh mẽ và nhanh chóng, thu hút nhiều tổ chức, cá nhân tham gia vào lĩnh vực này. Trong khi đó cơng tác quản lý và bảo vệ mơi trƣờng trong các hoạt động du lịch chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn làm cho môi trƣờng tại những địa điểm diễn ra các hoạt động du lịch đang dần bị hủy hoạt nghiêm trọng. Các cơng trình nghiên cứu trƣớc đây về du lịch cũng có đề cập đến vấn đề mơi trƣờng nảy sinh từ các hoạt động du lịch, nhƣng nhìn chung các nghiên cứu mới chỉ ra một vấn đề cụ thể về môi trƣờng tại một vùng cụ thể mà chƣa có nghiên cứu nào đi sâu vào nghiên cứu tổng quát các vấn đề môi trƣờng nảy sinh trong các hoạt động du lịch.
Thủ đô Viên Chăn khơng chỉ là vùng du lịch có tiềm năng thu hút khách du lịch với những cơng trình kiến trúc đặc sắc, mang đậm bản sắc văn hóa đặc trƣng và vô cùng phong phú của Lào, với các phong tục, tập quán, các lễ hội và thói quen sinh hoạt rất đa dạng. Đây chính là một lợi thế tạo nên tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu vực này. Tuy nhiên, qua nghiên cứu, tơi nhận thấy hoạt động du lịch văn hóa tại thu đơ Viêng Chăn vẫn cịn gặp nhiều khó khăn để phát triển. Hoạt động du lịch hiện nay chƣa đƣợc thực hiện một cách đồng bộ mà chủ yếu là mang tính tự phát từ các hộ dân cƣ, các ngƣời dân hoặc do các công ty du lịch tổ chức mà chƣa có sự quản lý thống nhất, đồng bộ từ các ban ngành lãnh đạo của tỉnh. Cũng chƣa có một cơng trình nghiên cứu nào thực hiện một cách tổng thể về ngành du lịch, cũng nhƣ những vấn đề môi trƣờng nảy sinh trong tất cả các hoạt động du lịch trên cả nƣớc nói chung và tại Thủ đơ Viên Chăn nói riêng. Vì vậy tác giả đã kế thừa những kết quả nghiên cứu của những
cơng trình khác để nhằm làm rõ hơn mục đích nghiên cứu của đề tài. Với mục tiều đẩy mạnh đƣợc các loại hình du lịch văn hóa đƣợc phát triển rộng khắp trên tồn bộ thủ đô Viên Chăn, bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống đặc trƣng của đất nƣớc Lào, đồng thời góp phần hạn chế những tiêu cực có thể xảy ra từ những hoạt động du lịch đó tới mơi trƣờng Từ đó đƣa ra những đề xuất góp phần xây dựng ngành du lịch ở Thủ đô Viên Chăn theo hƣớng bền vững [24].
1.5. Cơ sở pháp lý hiện nay về bảo vệ mơi trƣờng du lịch văn hóa ở Viên Chăn
1.5.1. Về du lịch
- Triển khai qui hoạch du lịch thành phố Viên Chăn theo qui định hiện hành; tổ chức công bố quy hoạch sau khu đƣợc phê duyệt;
- Tổ chức thực hiện điều tra, đánh giá, phân loại, xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên du lịch của thành phố theo Quy chế của Sở văn hóa thơng tin và Du lịch;
- Thực hiện các biện pháp để bảo vệ, tôn tạo, khai thác, sử dụng hợp lý và phát triển tài nguyên du lịch, môi trƣờng du lịch, khu du lịch, điểm du lịch của Thành phố;
- Tổ chức lập hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch địa phƣơng, điềm du lịch địa phƣơng; tuyến du lịch địa phƣơng; cơng bố sau khi có quyết định cơng nhận;
- Cấp, sửa đổi bổ sung, cấp lại, gia hạn, thu hồi giấy phép thành lập văn phòng đại diện của doanh nghiệp du lịch nƣớc ngoài đặt trên địa bàn thành phố theo quy định của pháp luật và theo phân cấp, ủy quyền của UBND thành phố;
- Thẩm định hồ sơ đề nghị cấp có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố theo quy định của pháp luật;
- Thẩm định, quyết định và tái thẩm định việc xếp cho khách sạn, làng du lịch; hạng đạt tiêu chuẩn kinh doanh biệt thự, căn hộ du lịch; hạng đạt tiêu chuẩn kinh doanh lƣu trú du lịch cho bãi cắm trại, nhà nghỉ du lịch nhà ở có phịng cho khách du lịch thuê, cơ sở lƣu trữ du lịch khác;
- Thẩm định và cấp biển hiệu đạt liêu chuẩn phục vụ khách du lịch cho cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch;
- Tổ chức cấp, cấp lại, đổi, thu lại thẻ hƣớng dẫn viên du lịch; cấp, thu hồi giấy chứng nhận thuyết minh viên theo quy định của Sở Văn hóa thơng tin và Du lịch;
- Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình xúc tiến du lịch và tổ chức thực hiện chƣơng trình xúc tiến du lịch, sự kiện, hội chợ, hội thảo, triển lãm du lịch của thành phố sau khi đƣợc phê duyệt;
- Chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống, ngăn chặn các hoạt động vi phạm pháp luật về văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch;
- Thẩm định, tham gia thẩm định các dự án đầu tƣ, phát triển liên quan đến văn hóa thơng tin và du lịch trên địa bàn thành phố;
- Tham mƣu giúp UBND thành phố quản lý nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tƣ nhân; hƣớng dẫn và kiểm tra hoạt động đối với các hội và tổ chức phi chính phủ về lĩnh vực văn hóa thơng tin và du lịch theo quy định của pháp luật;
- Hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sự nghiệp cơng lập về văn hóa, thể thao và du lịch theo quy định của pháp luật;
- Tham mƣu với UBND thành phố về việc tổ chức các lễ hội văn hóa, thể thao và du lịch quy mơ cấp thành phố;
- Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực vãn hóa thơng tin và du lịch theo quy định của pháp luật và sự phân công của UBND thành phố Viên Chăn;
- Hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về văn hóa thơng tin và du lịch đối với Phịng Văn hóa và Thơng tin thuộc UBND quận, huyện, xã trực thuộc;
- Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng, huấn luyện đối với các tài năng văn hóa nghệ thuật và thể dục thể thao; đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục thể thao và du lịch trên địa bàn thành phố;
- Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Văn phòng, Thanh tra, các phịng chun mơn nghiệp vụ và các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở; quản lý biên chế, thực hiện chế độ tiền lƣơng và chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND thành phố;
- Quản lý tài chính, tài sản đƣợc giao và thực hiện ngân sách đƣợc phân bổ theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND thành phố;
- Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao theo quy định với UBND thành phố và Bộ Văn hóa thơng tin và Du lịch.
Về di sản văn hóa:
- Tồ chức thực hiện quy chế giải pháp huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa ở Viên Chăn sau khi đƣợc phê duyệt.
- Hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện các dự án bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích thuộc địa phƣơng quản lý sau khi đƣợc phê duyệt.
- Tổ chức điều tra, phát hiện, thống kê, phân loại và lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể thuộc địa bàn thành phố.
- Hƣớng dẫn thủ tục và cấp giấy phép nghiên cứu, sƣu tầm di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn thành phố cho tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài.
- Tổ chức thực hiện kiểm kê, phân loại, lập hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố Viên Chăn.
- Thẩm định dự án cải tạo, xây dựng các cơng trình nằm ngồi khu vực bảo vệ di tích của thành phố có khả năng ảnh hƣởng đến cảnh quan, mơi trƣờng của di tích.
- Tổ chức việc thu nhận, bảo quản các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia do tổ chức, cá nhân giao nộp và thu giữ ở Viên Chăn theo quy định của pháp luật.
- Đăng ký và tổ chức quản lý di vật, cổ vật bảo vật quốc gia trong phạm vi thành phố , cấp giấy phép làm bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc bảo tàng thành phố và ở sở hữu tƣ nhân .
- Quản lý, hƣớng dẫn tổ chức các hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, lễ hội truyền thống, tín ngƣỡng gắn với di tích, nhân vật lịch sử tại thành phố Viên Chăn.
1.5.2. Về môi trƣờng
- Tổ chức đánh giá hiện trạng môi trƣờng; điều tra, xác định khu vực môi trƣờng bị ô nhiễm, tổ chức thực hiện các biện pháp ngăn ngừa, khắc phục ơ nhiễm, suy thối và phục hồi môi trƣờng; lập danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng, gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng trên địa bàn thành phố và định kỳ báo cáo Ủy ban nhân dân Thành phố, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng theo quy định của pháp luật; kiểm tra và xác nhận việc thực hiện các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trƣờng của các cơ sở đó.
- Chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch huy động các nguồn lực nhằm ứng phó, khắc phục ơ nhiễm mơi trƣờng do các sự cố môi trƣờng gây ra theo phân công của Ủy ban nhân dân Thành phố.
- Tổ chức thẩm định và phê duyệt theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân Thành phố báo cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, đề án bảo vệ môi trƣờng, các dự án thiết lập các khu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học thuộc thẩm quyền phê duyệt của Ủy ban nhân dân Thành phố; hƣớng dẫn, kiểm tra và xác nhận việc thực hiện sau khi đƣợc phê duyệt.
- Trình Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt và triển khai chiến lƣợc, quy hoạch quản lý chất thải, địa táng, hỏa táng thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân Thành phố; tổ chức cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm và quản lý việc xử lý chất thải.
- Tham mƣu cho Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành và kiểm tra việc thực hiện các quy định quản lý về vệ sinh môi trƣờng, dịch vụ vệ sinh đô thị (thu gom, lƣu chứa, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn y tế, chất thải từ dịch vụ du lịch,
chất thải nguy hại, chất thải rắn xây dựng, bùn thải), định mức, đơn giá, tiêu chuẩn chất lƣợng vệ sinh đô thị.
- Xây dựng và phê duyệt quy trình kỹ thuật, cự ly, khối lƣợng cơng việc của công tác quét dọn, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt để làm cơ sở ký hợp đồng giao khốn chun mơn, lập kế hoạch và tổ chức đấu thầu. Xây dựng và khai thác các cơng trình phục vụ vệ sinh đơ thị, dịch vụ du lịch văn hóa.
- Thực hiện việc cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại; cấp, gia hạn và thu hồi giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật; hƣớng dẫn, kiểm tra, cấp giấy xác nhận đủ điều kiện nhập khẩu phế liệu để làm nguyên liệu sản xuất theo thẩm quyền.
- Chủ trì, phối hợp tổ chức thực hiện chƣơng trình, đề án bảo vệ, khắc phục, cải tạo cảnh quan môi trƣờng liên ngành, bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nƣớc theo phân công của Ủy ban nhân dân Thành phố.
- Hƣớng dẫn xây dựng và tổ chức, quản lý hệ thống quan trắc môi trƣờng theo quy định của pháp luật; thống kê, lƣu trữ số liệu về môi trƣờng tại địa phƣơng.
- Tổ chức thực hiện các hoạt động truyền thông bảo vệ môi trƣờng thuộc phạm vi chức năng của Sở.
- Tổ chức việc thu phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, thu phí vệ sinh và phí bảo vệ mơi trƣờng đối với nƣớc thải, chất thải rắn thông thƣờng trên địa bàn thành phố theo quy định của pháp luật.