3.1.3 Du lịch lễ hội
Lào là một nƣớc có hội hè quanh năm từ tháng giêng cho đến tháng chạp. Ngƣời Lào gọi lễ hội là Bun. Hết Bun là làm phúc, cho bản thân mình và phúc cho ngƣời. Làm phúc cho ngƣời để cầu phúc cho mình là phản ánh triết lý nhân quả của đạo Phật.
Vì vậy, việc làm phúc một cách tự nguyện và điều đó đã trở thành niềm vui cuộc sống. Dân tộc Lào là cƣ dân nơng nghiệp đang cịn dạng tự nhiên, quanh năm sống với đồng ruộng sông núi tiếp xúc với thiên nhiên. Vì thế hội hè vui chơi tập thể trở thành nhu cầu thiết yếu của cuộc sống tinh thần, đồng thời là văn hóa truyền thống của nhân dân. Họ lao động cực nhọc quanh năm để có cơm no, áo ấm và hội hè vui chơi. Hội hè là nơi tiếp xúc giao lƣu giữa các làng bản, là dịp may cho những cuộc hội ngộ tình tứ dao duyên, là sự tăng cƣờng đồn kết gắn bó trong nhân dân, là nơi khoe tài đua sắc trong các cuộc múa hát, thi pháo, đua thuyền, văn hóa nghệ thuật dân tộc.
- Hội năm mới:
Hàng năm cứ đến các ngày 13, 14, 15 hoặc 14, 15, 16 tháng 5 theo lịch Lào (khoảng giữa tháng 4 dƣơng lịch), nhân dân Lào tổ chức ngày hội năm mới (Bun po may). Lễ hội có 3 ngày chính: Ngày thứ nhất là ngày Xẳng Khản luồng, ngày thứ hai Xẳng Khản Nâu, ngày thứ 3 là ngày Xẳng Khản Khựn. Nội dung chính của lễ hội đƣợc diễn ra vào ngày Xẳng Khản Luồng tức là ngày chuẩn bị đón năm mới. Nhà chùa rƣớc tƣợng Phật từ Xỉm (phật điện) đƣa ra ở sân chùa và chuẩn bị nƣớc tắm Phật (nặm môn). Ngày Xẳn Khản Nâu là ngày tết chính của năm mới, vào buổi sáng mọi ngƣời mặc quần áo gọn gàng, cùng mang các đồ bánh kẹo, hoa quả và một âu nƣớc thơm để mang đến chùa dự lễ tắm Phật. Khi các tín đồ đến đơng đủ tăng lữ bắt đầu đọc kinh, mọi ngƣời ngồi nghiêm trang hai tay chắp trƣớc ngực lắng nghe những lời cầu nguyện. Sau đó ngƣời dân Tắc Bạt. Tiếp đó, các sƣ là ngƣời đầu tiên đƣợc té nƣớc thơm cho các pho tƣợng Phật đã bày ngoài sân qua cái máng tắm phật hình Naga (nƣớc đƣợc ngâm với nhiều loại hoa có hƣơng) tắm Phật, sự tăng cầm những cánh hoa nhúng vào “nƣớc thiêng” ấy vẩy cho mọi ngƣời đến làm lễ, coi là ban phƣớc lành, chúc điều tốt lành năm mới đến. Những giọt nƣớc vẩy lên cao rồi rơi xuống tƣợng trƣng cho những hạt mƣa rơi (ý niệm cầu mƣa). Sau khi nghi lễ ở phần chùa mới tới phần vui chơi dân gian, ngƣời ta chúc nhau bằng những gáo nƣớc đổ lên ngƣời (té nƣớc) với ƣớc mong rồi sau đó ngƣời dân mới té sau, nƣớc sau khi tắm Phật xong ngƣời Lào gọi là Nặm
Mơn ( nƣớc có lộc), đƣợc mang về tắm cho ngƣời thân, ơng bà, cha mẹ,...để rửa những gì xấu xí khơng tốt lành trong năm cũ qua đi và đón sự tốt đẹp, may mắn của năm mới. Trong tâm thức của ngƣời Lào nƣớc là một yếu tố rất quan trọng, vì nƣớc đem lại sự sống mãnh liệt cho vạn vật và con ngƣời.
Lễ té nƣớc tắm tƣợng Phật trong các chùa hay các khu vực vui chơi giải trí khác diễn ra hết ngày và buổi tối còn tổ chức lễ rƣớc nến, nghe kinh phật ở chùa hoặc trong bản làng rất sôi động. Tiếp ngày Xẳn Khản Khựn (ngày mùng một tết) mọi ngƣời vẩn tham gia các hoạt động trò chơi trong chùa và tiếp tục tắm Phật, nếu ngƣời nào tắm các pho tƣợng Phật tại 9 ngơi chùa thì ngƣời đó có phúc lộc nhiều trong cuộc sống. Ngồi ra cịn có nhiều ngƣời vào chùa buộc chỉ cổ tay với các nhà sƣ trong chùa để cầu may mắn, hạnh phúc. Trong những ngày tết ngƣời dân hay vào chùa để biếu đồ, tiền cho sƣ, quyên góp cho các quỹ từ thiện để xây chùa và giúp đỡ ngƣời nghèo khổ,...cùng với lễ hội này cịn có tục lệ thả động vật nhƣ chim cá, rùa. Đây củng là một hành động phát sinh.Ngoài ra các nhà sƣ cùng với ngƣời dân làm lễ Tọp Phạ Thạt Xai (xây ngôi tháp bằng cát), trên ngôi tháp cát này đƣợc trang trí bằng hoa, lá cờ tƣợng trƣng cho ngơi mộ những ngƣời đã mất.Sau đó nhà sƣ và mọi ngƣời cầu nguyện gặp mọi sự bình yên, tốt lành, tích đƣợc nhiều phúc đức [5].
Hình 9: Hội năm mới
- Hội đua thuyền (Bun Xuồng Hưa)