ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiện trạng và đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 2014 phục vụ định hướng khai thác sử dụng hợp lý đất đai huyện cẩm mỹ, tỉnh đồng nai đến năm 2020 (Trang 33 - 35)

1.3.1 .Quan điểm nghiên cứu

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

TRƯỜNG

2.1.1. Vị trí địa lý huyện Cẩm Mỹ

Huyện Cẩm Mỹ nằm ở phía đơng nam tỉnh Đồng Nai. Ranh giới huyện tiếp giáp với các đơn vị hành chính như:

- Phía Bắc giáp thị xã Long Khánh và huyện Xuân Lộc, - Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu,

- Phía Đơng giáp huyện Xn Lộc và tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, - Phía Tây giáp huyện Long Thành.

Hình 2.1. Sơ đồ vị trí huyện Cẩm Mỹ

Diện tích tự nhiên tồn huyện 46.855 ha [nguồn: phịng Tài ngun và Mơi

Sông Nhạn, Thừa Đức, Xn Quế, Xn Đường, Sơng Ray, Bảo Bình, Xn Đơng, Lâm San, Xuân Bảo, Xuân Tây. Trung tâm huyện đặt tại xã Long Giao chính là ngã ba giao giữa Quốc lộ 56 và Hương lộ 10. Năm 2010, dân số ước khoảng 158 ngàn người.

Là một huyện nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có các đầu mối giao thơng thuận lợi về đường bộ, Cẩm Mỹ đang có rất nhiều điều kiện để mở rộng giao lưu phát triển kinh tế, trao đổi hàng hóa với các địa phương trong cả nước. Đặc biệt, theo quy hoạch của trung ương và của tỉnh, huyện Cẩm Mỹ nằm trong một vùng kinh tế phát triển với nhiều cơng trình được xây dựng quy mơ lớn, có tác động mạnh đến đời sống kinh tế - xã hội của địa phương, như: Sân bay quốc tế Long Thành (kế cận huyện Cẩm Mỹ); đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây (dài 54,94km, đoạn đi qua huyện Cẩm Mỹ dài 8km); Cụm cảng nước sâu Vũng Tàu - Thị Vải... Các cơng trình này khi xây dựng hồn thành có thể thu hút rất nhiều nguồn nhân lực, giải quyết việc làm cho người lao động ở địa phương.

2.1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.2.1. Địa hình: 2.1.2.1. Địa hình:

Huyện Cẩm Mỹ có 3 dạng địa hình chính là: địa hình núi, địa hình gị đồi núi

thấp và địa hình đồng bằng ven sơng suối [nguồn: phịng Tài ngun và Mơi trường

huyện Cẩm Mỹ].

- Địa hình núi: với độ dốc lớn như núi Hàng Gòn và núi Cam Tiêm ở xã Long Giao, có diện tích 937 ha chiếm 2% tổng diện tích tồn huyện, phù hợp cho trồng rừng.

- Địa hình gị đồi núi thấp: với quy mơ 37.484 ha chiếm 80% tổng diện tích tồn huyện là dạng địa hình chính của huyện. Khu vực này có độ dốc phổ biến từ 30 đến 80, khá thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp với các loại hình cây lâu năm. Tuy nhiên trên các khu vực có độ dốc trên 30 cần chú trọng biện pháp hạn chế tình trạng xói mịn đất trong mùa mưa.

- Địa hình đồng bằng ven suối: là dạng địa hình phân bố thành các dải dài ven Sơng Ray, có quy mơ khoảng 8.434 ha chiếm 18% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện. Độ dốc của khu vực từ 0-30, gần nguồn nước mặt, mực nước ngầm nông, một số khu vực đất thấp thường bị ngập vào các tháng mưa lớn. Hầu hết diện tích trên dạng địa hình này đã được sử dụng trồng lúa và các loại cây ngắn ngày.

2.1.2.2. Khí hậu:

Huyện Cẩm Mỹ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo với các đặc trưng chính như:

- Năng lượng bức xạ dồi dào: trung bình 154-158 Kcal/cm2/năm, 5,7-6 giờ/ngày. Nhiệt độ cao đạt 25,40 C, tổng tích ơn khá lớn 9.271 0C/năm. Khí hậu rất thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội vì ít có những biểu hiện cực đoan của thời tiết như: bão, lụt…

- Lượng mưa lớn: trung bình 1.956-2.139 mm/năm, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa đạt cực đại vào tháng 7-9. Mùa khô thường bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4, do bị mất cân đối nghiêm trọng trong cán cân ẩm nên để tiến hành sản xuất cần phải chủ động nước tưới cho cây trồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiện trạng và đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 2014 phục vụ định hướng khai thác sử dụng hợp lý đất đai huyện cẩm mỹ, tỉnh đồng nai đến năm 2020 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)