Hình thái khuẩn lạc, tế bào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân lập và nghiên cứu đặc tính nấm mốc chịu nhiệt có khả năng thủy phân lignocellulose (Trang 42 - 45)

CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Kết quả phân lập, phân nhóm và định tên các chủng nấm mốc chịu nhiệt

3.1.2. Hình thái khuẩn lạc, tế bào

Các chủng nấm mốc được nuôi cấy trên môi trường PDA thạch đĩa ở 50°C để quan sát hình thái khuẩn lạc và chụp ảnh tế bào. Sau 2-3 ngày ni cấy trên mơi trường PDA, hình dạng và màu sắc của các chủng nấm mốc phân hóa khá rõ ràng. Hình thái tế bào và bào tử của các chủng được quan sát hình thái dưới kính hiển vi quang học Eclipse E600-Nikon ở vật kính 40 và được chụp thông qua camera JVC bằng phần mềm video capture. Quan sát hình thái khuẩn lạc của các chủng nấm mốc chúng tôi nhận thấy có sự phân hóa khá đa dạng. Khuẩn lạc ban đầu ở dạng sợi trắng sau 2-3 ngày nuôi cấy bắt đầu chuyển sang màu nâu, xám, xanh đen hoặc đen…Khuẩn lạc có nhiều dạng như nhung mịn, bơng xốp…

Hình 3.1. Khuẩn lạc và tế bào chủng FCH 5.1

Hình 3.2. Khuẩn lạc và tế bào chủng FCH 5.3

Hình 3.4. Khuẩn lạc và tế bào chủng FCH 10.4

Hình 3.5. Khuẩn lạc và tế bào chủng FCH 112.2

Hình 3.6. Khuẩn lạc và tế bào chủng FCH 23.1

Hầu hết các chủng nấm mốc phân lâp được đều có bào tử. Bào tử nấm mốc quen thuộc chỉ có ở một số chủng như FCH 5.1 cuống bào tử dạng bình khơng phân nhánh, bảo tử đính khơng có túi bao bao bọc hoặc có túi bao bọc như các chủng FCH 5.2. Một số chủng nấm mốc có bào tử như FCH 5.1, FCH 5.5 có mặt ở rất

lạc và tế bào giống nhau được nhóm chung vào một nhóm và tiếp tục được phân nhóm chính xác hơn nhờ kĩ thuật PCR-fingerprinting.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân lập và nghiên cứu đặc tính nấm mốc chịu nhiệt có khả năng thủy phân lignocellulose (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)