Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát
Rửa và tái sử dụng Nghiên cứu khả năng loại đồng bằng chitosan
Lọc
Giải hấp phụ đồng khỏi chitosan
Nước đã loại đồng Chitosan hấp phụ đồng Khuấy Lọc Thu hồi đồng Thu chitosan
Nước thải có đồng - Tốc độ khuấy (lắc) (rpm)
- Thời gian khuấy (h)
- pH
- Nhiệt độ (0C)
* Bố trí thí nghiệm xác định khả năng hấp phụ Cu2+ của chitosan
Bố trí các thí nghiệm xác định khả năng hấp phụ Cu2+ của chitosan được trình bày ở Hình 2.3, thí nghiệm được thực hiện ở điều kiện:
+ pH = 5,5 – 6 (hiệu cỉnh bằng HCl 0,1M và NaOH 0,1M)
+ Thể tích ban đầu là 100ml, đựng trong bình nón 250ml
+ Hàm lượng chitosan là : 1 g/l + Nhiệt độ : 270C ± 2
+ Tốc độ khuấy: 120 rpm + Chitosan dạng bột có kích thước: ≤ 120 mesh
+ Nồng độ Cu2+ ban đầu thay đổi là : 10, 20, 40, 60, 80, 100 mg/l
Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định khả năng hấp phụ Cu2+ của chitosan
Nghiên cứu khả năng loại đồng bằng chitosan
Lọc
Nước đã loại đồng Chitosan hấp phụ đồng
Nước thải có đồng được thay đổi nồng độ (mg/l)
Cố định:
- Tốc độ khuấy (lắc) (rpm) - Thời gian khuấy (h)
- pH
- Nhiệt độ (0C)
- Hàm lượng (g), kích thước chitosan (mesh)
* Bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng của tốc độ khuấy (lắc) tới khả năng hấp phụ của chitosan
Bố trí các thí nghiệm xác định ảnh hưởng của tốc độ khuấy lên quá trình được trình bày ở Hình 2.4, thí nghiệm được thực hiện ở điều kiện:
+ pH = 5,5 – 6 (hiệu cỉnh bằng HCl 0,1M và NaOH 0,1M)
+ Thể tích ban đầu là 100ml, đựng trong bình nón 250ml
+ Thời gian khuấy: 8h + Hàm lượng chitosan là : 1 g/l
+ Nồng độ Cu2+: 50 mg/l + Chitosan dạng bột có kích thước: ≤ 120 mesh
+ Nhiệt độ : 270C ± 2 + Tốc độ khuấy thay đổi: 100, 120, 150, 200, 300 rpm
Hình 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng của tốc độ khuấy (lắc) tới khả năng hấp phụ của chitosan
Nghiên cứu khả năng loại đồng bằng chitosan
Lọc
Nước đã loại đồng Chitosan hấp phụ đồng
Nước thải có đồng (50 mg/l) Cố định:
- Thời gian khuấy (h)
- pH
- Nhiệt độ (0C)
- Nồng độ Cu2+ (mg/l) - Hàm lượng (g), kích thước chitosan (mesh) Thay đổi tốc độ khuấy (lắc) (rpm)
* Bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng của thời gian khuấy (lắc) tới khả năng hấp phụ của chitosan
Bố trí các thí nghiệm xác định ảnh hưởng của thời gian khuấy lên quá trình được trình bày ở Hình 2.5, thí nghiệm được thực hiện ở điều kiện:
+ pH = 5,5 – 6 (hiệu cỉnh bằng HCl 0,1M và NaOH 0,1M)
+ Thể tích ban đầu là 100ml, đựng trong bình nón 250ml
+ Tốc độ khuấy: 120 rpm + Nồng độ Cu2+: 50 mg/l và 100 mg/l
+ Nhiệt độ : 270C ± 2 + Chitosan dạng bột có kích thước:≤60, 120 mesh
+ Hàm lượng chitosan là : 1 g/l + Thời gian khuấy thay đổi: 2, 4, 6, 8, 16 h
Hình 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng của thời gian khuấy (lắc) tới khả năng hấp phụ của chitosan
Nghiên cứu khả năng loại đồng bằng chitosan
Lọc Nước đã loại đồng Chitosan hấp phụ đồng Nước thải có đồng (50 mg/l và 100 mg/l) Cố định: - Tốc độ khuấy (rpm) - pH - Nhiệt độ (0C) - Nồng độ Cu2+ (mg/l) - Hàm lượng (g), kích thước chitosan (mesh) Thay đổi thời gian khuấy (lắc) (h)
* Bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng của pH tới khả năng hấp phụ của chitosan
Bố trí các thí nghiệm xác định ảnh hưởng của pH lên quá trình được trình bày ở Hình 2.6, thí nghiệm được thực hiện ở điều kiện:
+ Thể tích ban đầu là 100ml, đựng trong bình nón 250ml
+ Thời gian khuấy: 8 h + Tốc độ khuấy: 120 rpm
+ Nhiệt độ : 270C ± 2 + Nồng độ Cu2+: 50 mg/l
+ Hàm lượng chitosan là: 1 g/l + Chitosan dạng bột có kích thước: ≤ 120 mesh
+ pH thay đổi: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11 (hiệu cỉnh bằng HCl 0,1M và NaOH 0,1M)
Hình 2.6. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng của pH tới khả năng hấp phụ của chitosan
Nghiên cứu khả năng loại đồng bằng chitosan
Lọc
Nước đã loại đồng Chitosan hấp phụ đồng
Nước thải có đồng (50 mg/l) Cố định:
- Tốc độ khuấy (rpm)
- Thời gian khuấy (h)
- Nhiệt độ (0C)
- Nồng độ Cu2+ (mg/l) - Hàm lượng (g), kích thước chitosan (mesh) Thay đổi pH
* Bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ tới khả năng hấp phụ của chitosan
Bố trí các thí nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ lên quá trình được trình bày ở Hình 2.7, thí nghiệm được thực hiện ở điều kiện:
+ pH = 5,5 – 6 (hiệu cỉnh bằng HCl 0,1M và NaOH 0,1M)
+ Thể tích ban đầu là 100ml, đựng trong bình nón 250ml
+ Tốc độ khuấy: 120 rpm + Nồng độ Cu2+: 50 mg/l
+ Thời gian khuấy: 8 h + Chitosan dạng bột có kích thước: ≤ 120 mesh
+ Hàm lượng chitosan là : 1 g/l + Nhiệt độ thay đổi: 27, 35, 40, 50, 600C ±2
Hình 2.7. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ tới khả năng hấp phụ của chitosan
Nghiên cứu khả năng loại đồng bằng chitosan
Lọc Nước đã loại đồng Chitosan hấp phụ đồng Nước thải có đồng (50 mg/l) Cố định: - Tốc độ khuấy (rpm) - pH
- Thời gian khuấy (h)
- Nồng độ Cu2+ (mg/l) - Hàm lượng (g), kích thước chitosan (mesh) Thay đổi nhiệt độ (0C)
* Bố trí thí nghiệm xác định lượng chitosan tối ưu khi xử lý nước có chứa nồng độ Cu2+ là 50 mg/l
Bố trí các thí nghiệm xác định lượng chitosan tối ưu khi xử lý nước có chứa nồng độ Cu2+ là 50 mg/l được trình bày ở Hình 2.8, được thực hiện ở điều kiện:
+ pH = 5,5 – 6 (hiệu cỉnh bằng HCl 0,1M và NaOH 0,1M)
+ Tốc độ khuấy: 120 rpm + Nhiệt độ: 270C ±2
+ Thời gian khuấy: 8 h + Nồng độ Cu2+: 50 mg/l
+ Chitosan dạng bột có kích thước: ≤ 120 mesh
+ Hàm lượng chitosan là : 0,1; 0,3; 0,5; 1; 1,5; 1,8; 2 g/l
Hình 2.8. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định lượng chitosan tối ưu khi xử lý nước có chứa hàm lượng Cu2+ là 50 mg/l
Nghiên cứu khả năng loại đồng bằng chitosan
Lọc Nước đã loại đồng Chitosan hấp phụ đồng Nước thải có đồng (50 mg/l) Cố định: - Tốc độ khuấy (rpm) - pH - Nhiệt độ (0C)
- Thời gian khuấy (h) - Nồng độ Cu2+ (mg/l)
- Kích thước chitosan (mesh)
Thay đổi hàm lượng chitosan (g/l)