- Khối các chương trình xử lý tổ hợp (Complex)
b. Hoàn thiện và mở rộng phạm vi áp dụng phương pháp
3.3.1. Thử nghiệm phương pháp Tần suất – Nhận dạng
- Cơ sở lý thuyết và cách tính tốn của phương pháp tần suất – nhận dạng đã được trình bày trong mục 2.2.2.1
+ Đối tượng thử nghiệm được chọn gồm 5 đối tượng tương đồng so với mẫu chuẩn (từ 1 đến 5 hình 3.2) và 2 đối tượng ĐN01 và ĐN02 không tương đồng so với mẫu (hình 3.2). Về đặc điểm của các tính chất này đã được trình bày trong mục 3.1.2
+ Số liệu của các đối tượng thử nghiệm được trình bày ở phụ lục 2.2 đến 2.8.
+ Với 6 tính chất đã lựa chọn là các tính chất đặc trưng cho đối tượng mẫu chuẩn theo phương pháp phân tích – tần suất là: Từ/F, U/Tg, Th/F, Tg/F, U/K và U/Th. Áp dụng với các đối tượng thử nghiệm, dùng khoảng giá trị đặc trưng mỗi tính chất của đối tượng mẫu chuẩn, tiến hành chuyển số liệu của các đối tượng thử nghiệm thành các ma trận thơng tin. Kết quả thực hiện được trình bày ở phụ lục 3.1 đến 3.7
+ Thực hiện tính chỉ số đồng dạng P*m đối với 7 đối tượng đã chuyển thành ma trận thông tin theo phương pháp Tần suất – nhận dạng (sử dụng công thức 2.3). Kết quả thực hiện được trình bày trong bảng 3.9
Bảng 3.9. Kết quả phân tích chỉ số đồng dạng của 7 đối tượng theo phương pháp phân tích – tần suất – nhận dạng
Đối tượng 1 Đối tương 2 Đối tượng 3 Đối tượng 4 Đối tượng 5 ĐN01 ĐN02 P*m = 66.47% 47.39% 48.63 % 48.65 % 58.08 % 7.26 % 11.2 %
Nhận xét :
+ Theo kết quả nhận dạng cho thấy, 5 đối tượng được đánh giá là những đối tượng tương đồng so với mẫu chuẩn có hệ số đồng dạng tương đối cao (trên 45%). Như vây, điều đó cho thấy theo đặc điểm trường xạ thì 5 đối tượng này đều là tương đồng với mẫu chuẩn.
+ Cịn 2 đối tương ĐN01 VÀ ĐN02 có hệ số đồng dạng thấp. Kết quả này cho thấy đây là các đối tượng không tương đồng với đối tượng mẫu chuẩn.
+ Từ kết quả tính tốn cho thấy sử dụng 6 tính chất này là hiệu quả trong việc nhận dạng các đối tượng tương đồng với đối tượng mẫu chuẩn.