Nguyên nhân chủ yếu do tại các điểm dân cƣ nơng thơn chƣa có các điểm tập kết CTR xây dựng. Một phần khối lƣợng CTR xây dựng đổ bỏ đƣợc thu gom về các
Công tác nạo vét bùn thải từ cống rãnh trên địa bàn thành phố Hƣng n do Cơng ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thủy lợi thành phố đảm nhiệm với tần suất 1 lần/tháng. Một phần bùn khơ tơi xốp dùng để bón cho cây xanh đô thị và cây lấy gỗ; các tạp chất khác đƣợc đƣa đi chôn lấp tại bãi xử lý CTR thành phố Hƣng Yên. Việc xử lý bùn thải thƣờng đƣợc ủ trung bình 3 tháng tại các điểm tập kết, sau đó vận chuyển đến các điểm xa khu dân cƣ để đổ bỏ. Một phần khác đƣợc đổ trực tiếp tại bãi chôn lấp CTR của thành phố.
3.2.6. CTR Y tế
Qua phỏng vấn ông Bùi Quang Chung, PGĐ Sở Y tế cho biết: Thành phố hiện có 7 bệnh viện cấp tỉnh và thành phố; 15 phòng khám tƣ nhân. Các bệnh viện và các phòng khám tƣ nhân hiện nay thực hiện xử lý rác thải theo 2 mơ hình: th đơn vị có chức năng xử lý CTR nguy hại thu gom, xử lý hoặc xử lý rác thải theo cụm bệnh viện tại lò đốt tại bệnh viện. Hiện nay, 02 lò đốt tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh và Bệnh viện Y học cổ truyền hỏng nên 2 đơn vị này đều kí hợp đồng với Công ty cổ phần Môi trƣờng Đại Đồng và Bệnh viện Lao và Phổi Hƣng Yên để xử lý. Ba bệnh viện chƣa có lị đốt (BV Sản nhi, BV Mắt, Trung tâm Y tế thành phố Hƣng Yên) và BV tƣ nhân Hƣng Hà cũng thuê Công ty Môi trƣờng Đại Đồng thu gom và xử lý.
Theo báo cáo của Sở Y tế năm 2013 tỷ lệ thu gom CTR y tế trên toàn địa bàn thành phố hầu nhƣ đạt 100%. Tuy nhiên, tại hầu hết các bệnh viện, những phƣơng tiện dùng cho phân loại (thùng chứa, hộp đựng, túi ni-lon, xe chuyên dụng…) chƣa đƣợc trang bị đầy đủ đúng tiêu chuẩn. Các cơ sở khám chữa bệnh còn lại bao gồm cả các trạm y tế xã, phƣờng xử lý chất thải rắn bằng cách đốt chất thải ngồi trời, chơn lấp.
3.3. Đánh giá hoạt động quản lý CTR tại thành phố Hƣng Yên
Từ hiện trạng phát sinh và quản lý chất thải rắn tại thành phố Hƣng Yên đã nêu ở các phần trên, tác giả đƣa ra một số nhận xét nhƣ trong Bảng 3.7.
Bảng 3.7. Đánh giá về hệ thống quản lý CTR tại thành phố Hƣng Yên
Điểm mạnh Điểm yếu
Luật pháp - Đã có các văn bản quy phạm pháp luật của Trung ƣơng cũng nhƣ tỉnh quy định về chất thải rắn và các tiêu chuẩn liên quan.
Thành phố còn thiếu quy định về phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn và các quy định về xử lý vi phạm.
Bộ máy quản lý hành chính
- Đã phân cơng nhiệm vụ quản lý chất thải rắn cho UBND thành phố, phòng Quản lý đơ thị, phịng Tài ngun và môi trƣờng; UBND các phƣờng, xã. - Có 01 cán bộ của phịng Tài ngun mơi trƣờng phụ trách mảng mơi trƣờng đơ thị trong đó có quản lý chất thải rắn. - Ở các phƣờng, xã có cán bộ địa chính kiêm mơi trƣờng. - Khơng có bộ phận chun trách về chất thải rắn. - Thiếu số lƣợng cán bộ môi trƣờng ở thành phố cũng nhƣ ở các phƣờng, xã.
Tài lực - Thành phố cấp kinh phí cho Công ty TNHH MTV Môi trƣờng và Cơng trình đơ thị Hƣng Yên.
- Khơng có đầu tƣ mới trong năm 2014.
Vật lực - Có 91 xe gom rác đẩy tay loại 400 lit; 3 xe ô tô vận chuyển ép chở rác, 01 xe ơ tơ vận chuyển rác có thùng kín.
- Có khu xử lý CTR thành phố đƣợc thiết kế theo tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh môi trƣờng
- Các xe đẩy tay và xe tải vận chuyển chất thải rắn nhiều xe đã cũ nên thƣờng xuyên hỏng. - Số lƣợng thùng rác cơng cộng cịn ít, nhiều cái đã bị hỏng. - Tại các điểm tập kết khơng có dụng cụ chứa rác có nắp đậy. - Công nhân thu gom, vận
chuyển, xử lý rác khơng có đủ phƣơng tiện bảo hộ lao động. - Hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác của khu xử lý CTR thành phố hoạt động không hiệu quả, lớp chống thấm bị rách, khơng có hệ thống thu khí.
Tổ chức, thực hiện
- Một số tuyến đƣờng chính tƣơng đối sạch, rác ít nhƣ: Điện Biên, Nguyễn Văn Linh, Quảng trƣờng, Tô Hiệu, Chùa Chuông, Bạch Đằng, Bãi Sậy, …
- Chất thải rắn sinh hoạt chƣa đƣợc phân loại.
- Mới chỉ thu gom, xử lý đƣợc CTR sinh hoạt, cịn CTR nguy hại thì chƣa thu gom xử lý đƣợc mà phải thuê xử lý.
- Lƣợng rác đƣợc tái chế, tái sử dụng ít.
- Chƣa thu gom, xử lý triệt để toàn bộ lƣợng rác thải phát sinh. - Trong quá trình đổ thải, thu gom, vận chuyển cũng nhƣ việc nhặt rác và phƣơng tiện giao thông làm cho rác vƣơng vãi trên một số đƣờng phố, vỉa hè, ngõ ngách. Ở các tuyến đƣờng lớn vẫn còn đất cát, bụi do các xe tải chở vật liệu xây dựng làm rơi vãi nhƣ Nguyễn Văn Linh, Bãi Sậy, Trƣng Trắc, …
Thanh kiểm tra
- Phòng Tài nguyên môi trƣờng kết hợp phịng Quản lý đơ thị có
Cơng tác thanh kiểm tra chƣa đƣợc chú trọng và tần xuất ít.
kiểm tra hàng tháng hoặc đột xuất.
3.4. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý CTR tại thành phố Hƣng Yên phố Hƣng Yên
Từ những tồn tại đã nêu trong phần 3.3, tác giả đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý CTR trên địa bàn thành phố nhƣ sau:
3.4.1. Luật pháp – chính sách
Bổ sung các văn bản luật pháp – chính sách về quản lý CTR nhƣ:
- Bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách mơi trƣờng về việc đổ thải, thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý CTR tại thành phố Hƣng Yên.
- Ban hành Quy chế về quản lý CTR tại thành phố Hƣng Yên trong đó có các nội dung cụ thể nhƣ:
+ Phân công nhiệm vụ cụ thể và quyền hạn của các cơ quan hành chính trong cơng tác quản lý CTR.
+ Yêu cầu chủ nguồn thải phân loại CTR tại nguồn thành hai loại hữu cơ và vô cơ.
+ Quy định về việc đổ rác và thu gom đúng giờ và đúng nơi quy định.
+ Quy định mức xử phạt đối với các hành vi vi phạm pháp luật và CTR: Mức xử phạt vi phạm hành chính, thời gian lao động cơng ích.
- Quy định về việc đấu thầu thu gom, vận chuyển, xử lý CTR trong đó cụ thể về CTR sinh hoạt và CTR nguy hại.
3.4.2. Bộ máy quản lý hành chính
- Thành lập Đội Quản lý CTR thành phố Hƣng Yên thƣờng xuyên kiểm tra việc đổ thải, thu gom, vận chuyển, xử lý CTR và xử phạt vi phạm hành chính theo quy định.
- Tổ chức thêm các đội vệ sinh của 4 xã mới sát nhập về thành phố mà Công ty MTĐT chƣa tổ chức thu gom đƣợc.
- Bổ sung thêm cán bộ phụ trách chất thải rắn tại phịng Tài ngun và mơi trƣờng và tại các phƣờng, xã.
3.4.3. Tài lực và vật lực
- Đầu tƣ kinh phí trang bị thêm các trang thiết bị để phục vụ công tác phân loại rác tại nguồn nhƣ:
+ Đầu tƣ thêm xe đẩy tay có 2 thùng sơn màu khác nhau (màu xanh và màu vàng) để dễ dàng thu gom riêng 2 loại chất thải rắn hữu cơ và vô cơ.
+ Bổ sung xe ô tô để chuyên chở 2 loại rác vô cơ và hữu cơ.
+ Đầu tƣ thêm dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân trực tiếp thu gom, vận chuyển CTR: nhƣ găng tay, chổi tre, quần áo bảo hộ, mũ.
+ Bố trí thêm các thùng chứa rác có nắp đậy tại các điểm tập kết rác. - Bố trí thêm các điểm đặt thùng rác công cộng.
- Đầu tƣ xây dựng lại hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác tại khu xử lý CTR thành phố.
3.4.4. Tổ chức, thực hiện
3.4.4.1. Giáo dục và truyền thông môi trường
- Đƣa chƣơng trình giáo dục môi trƣờng vào các cấp học mầm non, phổ thông, đại học và các loại hình đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ của các tổ chức chính trị, xã hội; tuyên truyền, nâng cao nhận thức qua các phƣơng tiện truyền thơng, các tổ chức đồn thể (phụ nữ, thanh niên, nông dân, cựu chiến binh,…). Hình thức giảng dạy cần có nhiều tranh vẽ, giáo cụ trực quan sinh động, tăng cƣờng các hoạt động ngoại khóa bổ ích. Đặc biệt là cần có những khuyến khích cũng nhƣ nội quy để nâng cao ý thức, hình thành thói quen phân loại, tái sử dụng, bỏ CTR đúng nơi quy định ngay trong khuôn viên trƣờng học.
- Tăng cƣờng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ về quản lý CTR cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý CTR tại các sở, ban, ngành liên quan và các đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải.
- Đƣa nội dung quản lý CTR vào nội dung đào tạo, tập huấn quản lý doanh nghiệp (ngăn ngừa, giảm thiểu phát sinh CTR, sử dụng các nguyên liệu thân thiện với môi trƣờng, thu gom, vận chuyển CTR theo đúng các quy định...).
- Tuyên truyền thực hiện và nhân rộng mơ hình “Phân loại rác thải tại hộ gia đình”.
- Tuyên truyền rộng rãi, thƣờng xuyên trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền, giáo dục thông qua sinh hoạt thƣờng kỳ của các tổ chức đoàn thể ở cơ sở, tạo phong trào thi đua, xây dựng nếp sống mới trong khu dân cƣ về tác hại của CTR khi không đƣợc xử lý triệt để và lợi ích của việc phân loại CTR tại nguồn. Trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, ở những khu vực công cộng nhƣ công viên, chợ, đƣờng phố… cần tuyên truyền giáo dục mơi trƣờng bằng những hình ảnh, áp phích, băng rơn, khẩu hiệu, bài hát, bài thơ cổ động về bảo vệ mơi trƣờng nói chung cũng nhƣ ý nghĩa của việc phân loại CTR tại nguồn, tái sử dụng, tái chế CTR, giữ gìn thành phố xanh, sạch, đẹp và các hiểm họa, suy thối, ơ nhiễm mơi trƣờng đe dọa tới lồi ngƣời. Khuyến khích ngƣời dân có những hành động nhỏ mà đem lại hiệu quả lớn nhƣ việc sử dụng túi, làn đi chợ đƣợc sử dụng nhiều lần thay cho những túi nilon là loại CTR khó phân hủy.
Ở các cơng sở lãnh đạo cơ quan, đoàn thanh niên tổ chức tuyên truyền cũng nhƣ đƣa ra các nội quy nhằm giảm thiểu, tăng khả năng tái chế, tái sử dụng lƣợng CTR văn phòng nhƣ in, photo hai mặt, tận dụng các thùng đựng hàng để chứa giấy, tài liệu cũ …
3.4.4.2. Xây dựng chương trình tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức cộng đồng
- Nội dung bao gồm các vấn đề:
+ Cách phân loại rác thành hai loại (rác hữu cơ, rác vơ cơ) và để riêng rác có thể tái chế để bán, giảm thiểu rác bằng cách sử dụng làn hay túi vải để đi chợ thay cho túi nilon.
+ Lợi ích của việc phân loại rác tại nguồn, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế CTR đối với môi trƣờng sống của ngƣời dân cũng nhƣ đối với kinh tế và xã hội.
+ Lợi ích và cách sử dụng thùng xử lý rác thải làm phân hữu cơ, nắp thùng rác di động tại các gia đình có diện tích đất cịn trống.
+ Phịng Tài ngun mơi trƣờng phối hợp với MTTQ, Hội LHPN, Hội CCB, Hội nơng dân, Đồn TNCS HCM, Cơng ty TNHH MTV Mơi trƣờng và cơng trình đơ thị thành phố tổ chức các lớp tập huấn tuyên truyền cho đội ngũ cán bộ xã, phƣờng, tổ trƣởng tổ dân phố, trƣởng thôn, cán bộ làm công tác môi trƣờng, cán bộ Hội LHPN, Hội CCB, Hội Nơng dân, Đồn TNCS HCM của các xã, phƣờng, trong thành phố về các nội dung: cách phân loại rác tại nguồn, lợi ích của việc phân loại rác tại nguồn, lợi ích và cách sử dụng thùng rác thải làm phân hữu cơ, nắp hố rác di động…
+ Sau khi đã đƣợc tập huấn, cán bộ xã, phƣờng, cán bộ làm công tác môi trƣờng, MTTQ, Hội LHPN, Hội CCB, Hội nơng dân, Đồn TNCS HCM của các xã, phƣờng sẽ tổ chức tuyên truyền thông qua các buổi hợp tổ dân phố, họp quân dân chính, họp chi bộ, sinh hoạt hội viên của các đoàn thể hoặc tuyên truyền trực tiếp đến ngƣời dân tại các hộ gia đình.
3.4.4.3. Thực hiện việc phân loại rác tại nguồn
a. Đối với 10 xã ngoại thành
Tại các hộ gia đình, CTR sẽ đƣợc phân loại thành 2 loại: rác hữu cơ và rác vô cơ.
- Rác vô cơ sẽ để riêng 1 thùng và sẽ có tổ VSMT đến thu gom và vận chuyển ra các điểm tập kết rác của mỗi xã, tại đây sẽ có ơ tơ chở rác vô cơ của Công ty TNHH MTV mơi trƣờng và cơng trình đơ thị đến thu gom và vận chuyển đến khu xử lý CTR của thành phố để xử lý bằng phƣơng pháp đốt hoặc chôn lấp mà không cần xử lý bằng chế phẩm sinh học hay phƣơng pháp vi sinh vật. Điều này sẽ giúp cho ô chôn lấp CTR hữu cơ nhanh phân hủy và đỡ tốn diện tích chơn lấp hơn.
- Đối với rác hữu cơ: Áp dụng phƣơng pháp xử lý bằng thùng xử lý rác hữu cơ hoặc nắp hố rác di động, cụ thể nhƣ sau:
Mỗi hộ gia đình có 1 phi nhựa dung tích 200 lit xung quanh có các lỗ nhỏ đƣờng kính 1,5cm, bên dƣới có 1 cánh cửa có kích thƣớc khoảng 20cm2
(Hình 3.9) và chế phẩm vi sinh EMUNIV.
Cách thức thực hiện: Hàng ngày, các loại rác thải sinh hoạt trong gia đình đƣợc thu gom và phân loại, phần rác hữu cơ gồm: lá cây, cỏ, đồ ăn thừa, cuộng rau, quả hỏng sẽ đƣợc cho vào thùng, cứ 30-50 cm rác thải phun 0,1 – 0,2 lit dung dịch chế phẩm vi sinh vào, sau đó đậy kín nắp, cứ thế khoảng 30 ngày rác thải sẽ đƣợc các loại vi sinh vật phân hủy biến thành phân hữu cơ hay còn gọi là phân compost rất có lợi cho cây trồng.