+ Phương pháp sử dụng nắp hố rác di động bằng tơn
Cách thức thực hiện: Các gia đình có thể tự đào hố rác, kích thƣớc 70cm x 70cm, sâu khoảng 1m, đặt nắp hố rác di động lên. Hàng ngày, cho những loại rác hữu cơ gồm lá cây, cỏ, đồ ăn thừa và rau quả hƣ hỏng, xác động vật chết vào hố rác,và đổ chế phẩm vi sinh lên. Đến khi hố rác đầy sẽ di chuyển nắp hố rác đi nơi khác và lấp đất lại. Sau 1 thời gian rác thải sẽ phân hủy thành phân hữu cơ chúng ta bố trí trồng 1 loại cây ăn quả đúng vào vị trí hố rác, cây sẽ phát triển rất tốt hoặc mang phân bón cho các cây trồng trong vƣờn.
Hình 3.10. Mơ hình nắp hố rác di động
- Tại các gia đình có nhiều rơm rạ, có thể thu gom rơm rạ thành đống, sau đó tƣới dung dịch chế phẩm đã pha vào và dùng nilon đậy kín. Sau 1 - 2 tháng, rơm phân hủy thành phân hữu cơ dùng để bón cho cây trồng rất hiệu quả.
* Cách pha chế phẩm vi sinh
Hịa đều 1 gói 100 gram chế phẩm vi sinh vào 15 lít nƣớc, sau đó cứ một lớp phế thải dày 30-50cm thì tƣới từ 0,1-0,2 lít dung dịch chế phẩm.
Sau khi xử lý phế thải bằng vi sinh vật đã tạo ra đƣợc sản phẩm phân hữu cơ sạch, an toàn. Các loại rau, củ, quả nhƣ cà chua, cà rốt, bắp cải, đậu tƣơng sinh trƣởng nhanh, năng suất cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt hơn (so với cây
trồng đối chứng chỉ bón đơn thuần bằng phân hóa học hoặc phân tƣơi khơng qua ủ), khơng có ký sinh trùng gây bệnh nhƣ giun, sán…
Chế phẩm vi sinh vật do Viện Công nghệ môi trƣờng nghiên cứu đã đƣợc đƣa vào thử nghiệm đầu tiên ở nhà Nhà máy Chế biến phế thải đô thị Cầu Diễn (Hà Nội). Kết quả cho thấy nếu sử dụng công nghệ thông thƣờng của nhà máy thì thời gian xử lý kéo dài khoảng 45 ngày và có mùi hơi thối bốc ra từ bể ủ. Nhƣng khi bổ sung thêm 30 kg chế phẩm vi sinh vật cho một bể xử lý dung tích 150m3
rác thì thời gian xử lý hiếu khí là 30 ngày và khơng có mùi hơi bốc lên. Nhƣ vậy với việc bổ sung chế phẩm vi sinh vật đã tiết kiệm đƣợc 1/3 thời gian xử lý hiếu khí và đồng thời cũng tiết kiệm đƣợc năng lƣợng.
Sau khi xử lý phế thải bằng vi sinh vật đã tạo ra đƣợc sản phẩm phân hữu cơ sạch, an toàn. Các loại rau, củ, quả nhƣ cà chua, cà rốt, bắp cải, đậu tƣơng sinh trƣởng nhanh, năng suất cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt hơn (so với cây trồng đối chứng chỉ bón đơn thuần bằng phân hóa học hoặc phân tƣơi khơng qua ủ), khơng có ký sinh trùng gây bệnh nhƣ giun, sán…
b. Đối với 7 phường nội thành
Tại 7 phƣờng nội thành, các hộ gia đình khơng có diện tích để đặt thùng xử lý rác hay đặt nắp thùng rác di động nên chỉ áp dụng phƣơng pháp phân loại CTR tại các hộ gia đình.
Tại các hộ gia đình sẽ thực hiện phân loại CTR hữu cơ và CTR vô cơ:
+ Các gia đình vẫn có thể dùng thùng rác cũ của gia đình để đựng các loại CTR hữu cơ.
+ CTR vơ cơ có thể tái chế, tái sử dụng hoặc bán nhƣ: hộp giấy, bìa, giấy, chai lọ nhựa… cịn lại CTR vơ cơ nhƣ chai, lọ, thủy tình, sành sứ, gỗ,… khơng tái chế, tái sử dụng hay bán đƣợc thì sẽ để riêng 1 thùng hay túi nilon tái sử dụng.
Công nhân của Cơng ty TNHH MTV mơi trƣờng và cơng trình đơ thị sẽ đi thu gom và đổ riêng 2 loại rác vô cơ và hữu cơ. Sau đó sẽ vận chuyển đến các điểm tập kết rác, tại đây sẽ có 2 ơ tơ chở rác vơ cơ và hữu cơ để chở về khu xử lý CTR của thành phố. Tại khu xử lý CTR thành phố, rác hữu cơ sẽ đƣợc xử lý theo phƣơng
pháp chôn lấp hợp vệ sinh cịn rác vơ cơ sẽ đƣợc tách riêng để xử lý bằng phƣơng pháp đốt hoặc chôn lấp riêng mà không cần sử dụng chế phẩm sinh học hay phƣơng pháp vi sinh vật.
3.4.4.4. Ứng dụng công nghệ xử lý mới và hiệu quả
Hiện nay, tất cả CTR thu gom đều đƣợc đƣa vào chôn lấp tại bãi chơn lấp CTR của thành phố. Trong khi đó, bãi chơn lấp này còn nhiều yếu kém nhƣ thiếu hệ thống thu khí phát sinh từ rác, hệ thống nƣớc rỉ rác hoạt động không hiệu quả và lớp chống thấm bị rách gây ra ơ nhiễm mơi trƣờng. Ngồi ra, chơn lấp rác cịn chiếm nhiều diện tích đất cũng nhƣ tốn kém về mặt kinh tế. Vì vậy, bên cạnh việc thực hiện phân loại rác tại nguồn để có thể tiết kiệm đƣợc diện tích chơn lấp thì cần thiết phải xây dựng khu xử lý CTR có tính linh hoạt cao, có khả năng tái chế nhiều loại rác thải đem lại hiệu quả kinh tế cũng nhƣ góp phần bảo vệ mơi trƣờng sống của ngƣời dân.
Cơng nghệ MBT-CD.08 là cơng nghệ có nhiều ƣu điểm và chuyển hóa đƣợc 98 % CTR thành sản phẩm. MBT-CD.08 là công nghệ kết hợp các phƣơng pháp cơ sinh học (MBT) để phân loại ra 3 dòng vật chất trong rác thải hỗn hợp: Các vật chất cháy đƣợc, các vật chất không cháy và các vật chất kim loại, rác thải nguy hại. Tái chế và tái tạo thành các sản phẩm nhƣ: Viên nhiên liệu sử dựng cho các nồi hơi công nghiệp); Viên gạch không nung (sử dụng cho các cơng trình xây dựng dân dụng đơn giản); Kim loại nhƣ sắt, đồng, nhôm … thu gom lại để bán, các chất độc hại nhƣ pin, ắc quy … đƣợc tập trung để chở đi xử lý, tái chế toàn bộ 100% rác thải thành nguyên liệu.
Toàn bộ thiết bị để thực hiện công nghệ MBT-CD.08 đƣợc thiết kế dạng modun kín, kết nối thành dây chuyền, sử dụng cơ giới và tự động hóa rất nhiều, rất ít cơng nhân tiếp xúc trực tiếp với rác, không phát tán mùi và nƣớc rỉ rác trong suốt quá trình xử lý và tái chế, dễ dàng nâng hoặc hạ công suất từ 20-50 tấn/ngày cho huyện và 500 -1.000 tấn/ngày cho cấp tỉnh, thành phố.
MBT-CD.08 có tính linh hoạt khá cao, có thể tạo ra nhiều lựa chọn cho sản phẩm tái chế các nguyên liệu có trong rác thải.
Với những ƣu thế vƣợt trội của công nghệ mới này, MBT-CD.08 đƣợc coi là giải pháp có khả năng xử lý mơi trƣờng hữu hiệu, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên chi phí để thực hiện cơng nghệ này khá cao. Vì vậy để áp dụng đƣợc công nghệ này, thành phố Hƣng Yên cần sự quan tâm của Tỉnh cũng nhƣ huy động đƣợc sự đầu tƣ của các tổ chức phi chính phủ.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Qua điều tra, nghiên cứu về hiện trạng phát sinh và quản lý CTR trên địa bàn thành phố Hƣng Yên, luận văn đã rút ra một số kết luận nhƣ sau:
- Hệ thống quản lý CTR tại thành phố Hƣng Yên đã phát huy đƣợc hiệu quả. Công tác thu gom và vận chuyển CTR sinh hoạt của thành phố khá tốt. Tuy nhiên, thành phố chƣa áp dụng phân loại CTR tại nguồn, khu xử lý CTR của thành phố chƣa xử lý đƣợc CTR nguy hại mà vẫn phải thuê Công ty Môi trƣờng Đại Đồng xử lý. Khu xử lý CTR của thành phố áp dụng phƣơng pháp xử lý truyền thống là chôn lấp hợp vệ sinh và đã gần hết công suất xử lý, hệ thống thu khí và nƣớc rỉ rác hoạt động chƣa tốt.
- Mức độ quan tâm về công tác quản lý CTR trên địa bàn thành phố khá tốt. Tỷ lệ ngƣời dân quan tâm đến vấn đề mơi trƣờng nói chung và CTR nói riêng khá cao. Đây chính là điều kiện giúp cho việc quản lý CTR đƣợc dễ dàng hơn. Do đó, để cơng tác quản lý CTR đƣợc tốt hơn thì cần tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến kiến thức về môi trƣờng đối với ngƣời dân, kêu gọi toàn dân tham gia BVMT.
Trên cơ sở đó, Luận văn đã đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý CTR tại thành phố Hƣng Yên nhƣ sau: Áp dụng Cơng cụ luật pháp, chính sách, bổ sung bộ máy quản lý hành chính, đầu tƣ tài lực vật lực, áp dụng cơng nghệ mới. Trong đó nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác phân loại CTR tại nguồn và truyền thông nâng cao nhận thức của cộng đồng về phân loại CTR tại nguồn. Đối với giải pháp phân loại CTR tại nguồn, luận văn đƣa ra hai giải pháp cho các phƣờng nội thành và các xã ngoại thành.
Kiến nghị
Để công tác quản lý CTR tại thành phố Hƣng Yên ngày càng có hiệu quả, các biện pháp sau cần tăng cƣờng thực hiện:
- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục về VSMT, lợi ích của phân loại chất thải rắn tại nguồn cho cộng đồng, tích cực phổ biến luật và các văn bản dƣới luật, các quy định của Trung ƣơng, địa phƣơng liên quan đến quản lý
CTR, xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm quy định pháp luật.
- Nâng cao năng lực quản lý về CTR của Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố và cán bộ địa chính ở các phƣờng, xã trong thành phố.
- UBND TP. Hƣng Yên chỉ đạo áp dụng việc phân loại CTR tại nguồn trên địa bàn thành phố cũng nhƣ đầu tƣ tài lực, vật lực để thực hiện phân loại CTR tại nguồn.
- Các cơ quan chức năng của tỉnh và thành phố Hƣng Yên cần tăng cƣờng nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ cũng nhƣ hợp tác, học tập kinh nghiệm trong nƣớc, quốc tế về quản lý CTR.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Thƣờng vụ tỉnh uỷ Hƣng Yên (2005), Nghị quyết 23-NQ/TU ngày 05/5/2005 về công tác bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hóa, Hƣng Yên
2. Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Hƣng Yên (2013), Nghị quyết số 11-NQ/TU ngày 21/3/2013 về tăng cường quản lý, xử lý tình trạng ơ nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh, Hƣng Yên
3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012), Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc
gia năm 2011, Hà Nội
4. Chi cục thống kê thành phố Hƣng Yên (2013), Niên giám thống kê thành phố
Hưng Yên năm 2013
5. Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số
59/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn
6. Công ty TNHH MTV Mơi trƣờng và cơng trình đơ thị Hƣng Yên (2013),
Báo cáo về quản lý chất thải rắn tại địa phương
7. Công ty TNHH MTV Mơi trƣờng và cơng trình đô thị Hƣng Yên (2013),
Báo cáo công tác quản lý môi trường đô thị năm 2013
8. Cục Bảo vệ môi trƣờng (2008), Dự án Xây dựng mơ hình và triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới
9. Dự án Danida (2007), Nâng cao năng lực quy hoạch và quản lý môi trường
đô thị, NXB Đại học Kiến trúc, Hà Nội.
10. Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý Môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
11. Hàn Thu Hòa (2010), Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học khoa học tự
nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội.
12. Lƣơng Thị Mai Hƣơng (2007), Đánh giá khả năng thực thi và dự báo kết
phố Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010, Luận văn Thạc sỹ khoa học, Đại học khoa học
tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội.
13. Đỗ Thị Lan, Nguyễn Tuấn Anh và Nguyễn Thế Hùng (2008), Giáo trình
phân tích mơi trường, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong, “Xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trƣờng, kinh nghiệm quốc tế và những đề xuất với Việt Nam”, Tạp chí Tài ngun
& Mơi trường, kỳ 1 tháng 3/2009 ( số 5), trang 12.
15. Trần Hiếu Nhuệ, Ƣng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2011), Quản lý chất thải rắn (tập 1), NXB Xây dựng, Hà Nội.
16. Lê Văn Nhƣơng (2001), Báo cáo tổng kết công nghệ xử lý một số phế thải
nơng sản chủ yếu (lá mía, vỏ cà phê, rác thải nơng nghiệp) thành phân bón hữu cơ vi sinh vật, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.
17. Nguyễn Văn Phƣớc (2008), Quản lý và xử lý Chất Thải rắn, NXB xây dựng, Hà Nội.
18. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bảo vệ mơi trường 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Ủy ban nhân dân tỉnh Hƣng Yên (2010), Quyết định số 09/2010 QĐ-UBND
ngày 12/4/2010 về việc quy định mức thu, quản lý và sử dụng phí vệ sinh trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
20. Ủy ban nhân dân tỉnh Hƣng Yên (2010), Quyết định số 12/2010/QĐ – UBND ngày 29/4/2010 của UBND Tỉnh Hưng Yên về Bảo vệ môi trường Tỉnh Hưng Yên
21. Ủy ban nhân dân tỉnh Hƣng Yên (2012), Quyết định số 2111/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên đến năm 2020
22. Ủy ban nhân dân tỉnh Hƣng Yên, (2012), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên đến năm 2020
23. Ủy ban nhân dân tỉnh Hƣng Yên (2013), Quyết định số 300/QĐ-UBND về việc phê duyệt quy hoạch quảng lý chất thải rắn tỉnh Hưng Yên đến năm 2025
24. UBND tỉnh Hƣng Yên (2013), Chương trình hành động số 51/CTr-UBND thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TU ngày 21/3/2013 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường quản lý, xử lý tình trạng ơ nhiễm mơi trường trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
25. Viện Kiến trúc quy hoạch đô thị nông thôn (2012), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đến năm 2025
PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
Tại địa bàn thành phố Hƣng Yên đối với công tác quản lý chất thải rắn Phần 1: Thông tin cá nhân
Họ và tên ngƣời đƣợc phỏng vấn: ………………………………………… Giới tính: Nam Nữ
Trinhg độ học vấn: Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 THCN CĐ ĐH Sau ĐH Nghề nghiệp: ……………………………………………………………….. Mặt hàng sản xuất, kinh doanh (nếu có): …………………………………… Số nhân khẩu: ……
Chỗ ở hiện nay: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………..
Phần 2: Nội dung phỏng vấn
Câu 1: Rác thải của gia đình đƣợc thu gom và xử lý nhƣ thế nào?
Đổ ra khu đất trống Có xe thu gom
Tự đốt Cách khác: …………
Câu 2: Gia đình có phân loại rác (chai, lọ, giấy, sắt, nhôm …) để bán đồng nát
không ?
Có Khơng
Câu 3: Gia đình có phân loại rác làm thức ăn chăn ni (cơm thừa, rau, hoa quả,
…) khơng?
Có Khơng
Câu 4: Các điểm chứa rác thải có phù hợp khơng? (có ảnh hƣởng đến việc đi lại, có
gây mùa hơi thối, có ảnh hƣởng đến sức khỏe của mọi ngƣời và mỹ quan của khu vực)?
Có Không
Câu 5: Các loại xác động vật chết (chuột chết, gà chết...) gia đinh
bác/cô/chú/anh/chị xử lý thế nào?
Câu 6: Các loại CTR phát sinh từ trồng trọt, gia đình bác/cơ/chú/anh/chị xử lý nhƣ
thế nào?
Đốt làm phân bón Thu gom cùng CTRSH Làm nhiên liệu
Câu 7: Các loại CTR phát sinh từ chăn ni, gia đình bác/cơ/chú/anh/chị xử lý nhƣ
thế nào?
Ủ làm phân bón Làm hầm biogas Chôn lấp tại chỗ
Câu 8: Các loại CTR phát sinh từ các hoạt động xây dựng, gia đình bác/cơ/chú/anh/chị xử lý nhƣ thế nào?
Bỏ ra bãi đất trống Thu gom cùng CTRSH Tận dụng làm việc khác
Câu 9: Rác trong ngõ nhà mình có thƣờng xun đƣợc thu gom khơng?