So sánh diện tích truyền nhiệt phương án 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng mô hình mike 21 đánh giá quá trình lan truyền nhiệt vùng cửa sông trà lý dưới ảnh hưởng của nhà máy nhiệt điện thái bình 2 (Trang 53 - 54)

Nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ nền (18oC)

Triều cường Triều kém

Trong pha triều lên (1)

Trong pha triều xuống(2)

Trong pha triều lên(3)

Trong pha triều xuống(4)

>1oC 360.82 km2 325.9 km2 354.6 km2 348.8 km2 >2oC 4.3 km2 23.7 km2 9.7 km2 13.04 km2

>3oC 15.4 km2 0.56 km2 2.89 km2 >4oC 0.06 km2 0.2 km2 0.31 km2

Sự khác biệt ở đây là khi khơng có sóng thì q trình lan truyền và khuếch tán nhiệt diễn ra chậm hơn so với phương án 2, vì thế tồn tại những vùng có chênh lệch nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường. Bảng 13 của phương án 2 cho thấy khơng tồn tại những vùng có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ nền 4oC, những vùng chênh lệch nhiệt độ trên 3oC rất ít và nhỏ hơn trong phương án 4.

Hình 30: So sánh diện tích lan truyền nhiệt phương án 4 3.1.5 Phương án 5: Q=60m3/s, W=90o 3.1.5 Phương án 5: Q=60m3/s, W=90o

Khi gió thổi hướng Đơng, q trình lan truyền nhiệt có xu hướng hồn tồn khác so với 4 phương án trên. Gió kết hợp với sóng chia khối nước xả thành hai

>1oC >1oC >1oC >1oC >2oC >2oC >2oC >2oC 0 50 100 150 200 250 300 350 400 1 2 3 4

phần ở ngay cửa sơng, vì thế mà lượng nhiệt cao hơn môi trường được chia đều cả về hướng Bắc và Nam so với điểm xả và lan truyền chủ yếu dọc theo đường bờ như trên hình 31.

Pha triều lên kỳ triều cường (1) Pha triều xuống kỳ triều cường (2)

Pha triều lên kỳ triều kém (3) Pha triều xuống kỳ triều kém (4)

Hình 31: Quá trình lan truyền nhiệt trong các pha triều

Trong phương án này vùng có nhiệt độ cao hơn mơi trường 4oC lớn ở cả 4 pha triều.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng mô hình mike 21 đánh giá quá trình lan truyền nhiệt vùng cửa sông trà lý dưới ảnh hưởng của nhà máy nhiệt điện thái bình 2 (Trang 53 - 54)