CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.4. Tình hình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu
2.4.1. Các nghiên cứu trong nƣớc
Nghiên cứu “Nghiên cứu và dự báo biến động sử dụng đất tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ứng dụng trong chuỗi Markov và GIS” (Huỳnh Văn Chƣơng và cộng sự, 2017) nhằm ứng dụng GIS và chuỗi Markov để nghiên cứu và dự báo xu hƣớng biến động sử dụng đất trên địa bàn thành phố Nha Trang đến năm 2020. Kết quả nghiên cứu đã thành lập bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2015 cho 5 loại sử dụng đất: Nông nghiệp, lâm nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất ở và đất chƣa sử dụng; đồng thời đã phân tích nguyên nhân biến động sử dụng đất đai cũng nhƣ dự báo chiều hƣớng biến động sử dụng đất đến năm 2020 và đối chiếu so sánh với phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 đã phê duyệt. Kết quả dự báo biến động sử dụng đất đến năm 2020 bằng chuỗi Markov so với phƣơng án quy hoạch sử dụng đất thành phố Nha Trang có sự chênh lệch khơng q lớn.
Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu biến động và đề xuất các giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” (Nguyễn Thị Thu Hiền, 2015). Biến động sử dụng đất đƣợc nghiên cứu trong giai đoạn 2000 – 2010 với mục tiêu đánh giá
động sử dụng đất huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh; đề xuất các giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. Nghiên cứu đã sử dụng công nghệ viễn thám và GIS để thực hiện xử lý ảnh vệ tinh, thành lập bản đồ. Qua nghiên cứu, tác giả đã thành lập bản đồ biến động sử dụng đất tại huyện Tiên Yên giai đoạn 2000-2005 và giai đoạn 2005- 2010; ngồi ra cịn xác định đƣợc các yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến biến động sử dụng đất và đề ra 3 giải pháp nhằm quản lý sử dụng đất tốt hơn: Giải pháp về chính sách, về kỹ thuật, các giải pháp khác.
2.4.2. Các nghiên cứu trên thế giới
Đề tài “Assessment Application Of Markov Chain Analysis Inpedicting Land Cover Change: A Case Study Of Nakuru Municipality” (K. W. Mubea và cộng sự, 2010). Trong nghiên cứu này, sự kết hợp của vệ tinh viễn thám, hệ thống thông tin địa lý (GIS) và chuỗi Markov đã đƣợc sử dụng trong phân tích và dự đoán thay đổi sử dụng đất. Kết quả cho thấy tình hình phát triển đơ thị khơng đồng đều, diện tích đất rừng bị mất mát đáng kể và quá trình thay đổi sử dụng đất đã khơng ổn định. Nghiên cứu cho thấy rằng việc tích hợp của vệ tinh viễn thám, GIS và chuỗi Markov có thể là một phƣơng pháp hiệu quả để phân tích các mơ hình khơng gian – thời gian của sự thay đổi sử dụng đất, hỗ trợ hiệu quả trong việc mơ tả, phân tích và dự đốn q trình biến đổi sử dụng đất. Kết quả dự đoán về sử dụng đất cho năm 2015 là sự gia tăng đáng kể của đất đô thị và nông nghiệp.
Đề tài “The Assessment and Predicting of Land Use Changes to Urban Area Using Multi-Temporal Satellite Imagery and GIS: A Case Study on Zanjan, IRAN (1984-2011)” (Mohsen Ahadnejad Reveshty, 2011) đã có kết quả phân loại độ che phủ đất cho 3 thời điểm khác nhau về biến động sử dụng đất bên cạnh kết hợp chuỗi Markov để dự báo tác động của con ngƣời về biến đổi sử dụng đất đến năm 2020 trong khu vực Zanjan. Kết quả của nghiên cứu này tiết lộ rằng khoảng 44% tổng diện tích bị thay đổi sử dụng đất, ví dụ nhƣ thay đổi đất nông nghiệp, vƣờn cây ăn quả và đất trống để định cƣ, xây dựng công nghiệp khu vực và đƣờng cao tốc. Mơ hình cây trồng cũng thay đổi, chẳng hạn nhƣ đất vƣờn sang đất nông nghiệp và ngƣợc lại. Những thay đổi đƣợc đề cập đã xảy ra trong vòng 27 năm qua tại thành phố Zanjan và khu vực xung quanh. Tóm lại, với nhiều ƣu thế vƣợt trội, việc ứng dụng GIS và chuỗi Markov đã khẳng định tầm quan trọng trong các nghiên cứu về biến động, đặc biệt là biến động sử dụng đất.