Biểu đồ tốc độ tăng cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Định năm 2018

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ NỀN TẢNG GOOGLE EARTH ENGINE NGHIÊN CỨU NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT TỈNH BÌNH ĐỊNH (Trang 28)

Bình Định có vị trí địa kinh tế đặc biệt quan trọng trong việc giao lƣu với các quốc gia ở khu vực và quốc tế; nằm ở trung điểm của trục giao thông đƣờng sắt và đƣờng bộ Bắc - Nam Việt Nam, đồng thời là cửa ngõ ra biển Đông gần nhất và thuận lợi nhất của Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia và Đông Bắc Thái Lan thông qua Quốc lộ 19 và cảng biển quốc tế Quy Nhơn. Ngồi lợi thế này, Bình Định cịn có nguồn tài ngun tự nhiên, tài nguyên nhân văn phong phú và nguồn nhân lực khá dồi dào. Trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt (theo Quyết định số 54/2009/QĐ- TTg ngày 14/4/2009), Bình Định đƣợc xác định sẽ trở thành tỉnh có nền cơng nghiệp hiện đại và là một trong những trung tâm phát triển về kinh tế - xã hội, đóng góp tích cực vào sự phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và cả nƣớc.

Hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thuỷ, đƣờng hàng không và đƣờng biển khá thuận lợi. Quốc lộ 1A đoạn qua Bình Định dài 118 km, Quốc lộ 1D đoạn qua Bình Định dài 20,7 km, Quốc lộ 19 qua Bình Định dài 69,5 km, với tổng chiều dài 208 km; lƣu lƣợng xe trung bình ngày đêm khoảng 2.500-2.700 xe. Quốc lộ 19 nối liền cảng biển quốc tế Quy Nhơn với các tỉnh thuộc khu vực vùng Bắc Tây Nguyên qua các cửa khẩu quốc tế Đức Cơ, Bờ Y và vùng 3 biên giới Việt Nam- Lào-

18

Campuchia, là một trong những con đƣờng có chất lƣợng tốt nhất trong hệ thống trục ngang ở miền Trung Việt Nam hiện nay, tạo điều kiện liên kết Đông - Tây, thúc đẩy giao lƣu kinh tế, hợp tác phát triển với bên ngoài. Sân bay Phù Cát cách Tp. Quy Nhơn 30 km về phía Tây Bắc, có đƣờng băng rộng 45 mét dài 3.050 mét. Tuyến Quy Nhơn - Thành phố Hồ Chí Minh và ngƣợc lại mỗi tuần có 10 chuyến bay của Vietnam Airlines và 7 chuyến bay của Air Mekong; tuyến Quy Nhơn - Hà Nội và ngƣợc lại mỗi tuần có 6 chuyến bay của Vietnam Airlines. Nhà ga hàng khơng có cơng suất 300 hành khách/giờ. Đƣờng sắt Bắc - Nam đi qua Bình Định dài 148 km gồm 11 ga, trong đó ga Diêu Trì là ga lớn, là đầu mối của tất cả các loại tàu trên tuyến đƣờng sắt. Ngồi các chuyến tàu Bắc- Nam cịn các chuyến tàu nhanh từ Quy Nhơn đi vào các tỉnh khu vực Nam Trung bộ đến TP Hồ Chí Minh và đi ra đến Nghệ An.

Bình Định có cảng biển quốc tế Quy Nhơn và cảng nội địa Thị Nại, trong đó cảng biển quốc tế Quy Nhơn có khả năng đón tàu tải trọng từ 2-3 vạn tấn, cách Phao số 0 khoảng 6 hải lý, cách hải phận quốc tế 150 hải lý. Hiện cảng có 6 bến với 840m cầu cảng, khoảng 17.680m2 kho, 12.000m3 bồn và trên 200.000m2 bãi. Lƣợng hàng qua cảng năm 2005 đạt 2,5 triệu TTQ

Bình Định là tỉnh có tiềm năng về kinh tế biển; với chiều dài bờ biển 134km; vùng lãnh hải 2.500km2, vùng đặc quyền kinh tế 40.000km2; có các cảng cá Nhơn Châu, Quy Nhơn, Tam Quan, Đề Gi và khu trú đậu tàu thuyền Tam Quan.

Tổng diện tích mặt nƣớc khoảng 10.920ha (khơng kể 67.000ha mặt biển). Trong đó, đầm Thị Nại 5.060ha, đầm Đề Gi 1.600ha, vùng cửa sông Tam Quan 300ha và một số ao hồ nƣớc ngọt... là điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản.

Bình Định có 04 sơng lớn là sơng Kôn, sông Lại Giang, sông La Tinh và sơng Hà Thanh, hiện có khoảng 135 hồ tự nhiên và nhân tạo với tổng diện tích 38.000ha chuyên dùng để cung cấp nƣớc cho các loại cây trồng. Hệ thống mạng lƣới các sông suối tập trung nhiều ở miền núi tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thủy lợi và thủy điện.

Diện tích rừng hiện có trên 207.370ha. Trong đó rừng tự nhiên là 154.390ha, rừng trồng là 52.980ha (rừng sản xuất là 34.624ha); những năm gần đây đã khai thác khoảng từ 6.000- 8.000m3 gỗ (góp phần đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho chế biến gỗ xuất khẩu và tiêu thụ trong tỉnh khoảng 200.000m3). Ngồi ra, dƣới tán rừng cịn có song mây, lá nón, bời lời, các loại lâm sản khác... là nguồn nguyên liệu phục vụ

19

cho các cơ sở sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ, hàng tiêu dùng... Ngồi ra, đất đồi núi chƣa sử dụng trên 205.200ha, có thể phát triển trồng rừng nguyên liệu hoặc trồng cây công nghiệp phục vụ cho công nghiệp chế biến lâm sản.

Về tiềm năng khoáng sản: Trên địa bàn tỉnh có nhiều loại khống sản q hiếm nhƣ đá granite ƣớc tính khoảng 700 triệu m3 (trong đó có các loại đá cao cấp nhƣ: Granosinite màu đỏ, Biotite hạt thể màu vàng... với trữ lƣợng khoảng 500 triệu m3 tập trung nhiều ở An Nhơn, Tuy Phƣớc, Quy Nhơn…); quặng sa khoáng Titan trữ lƣợng khoảng 2,5 triệu tấn Ilmenite nằm dọc theo bờ biển (tập trung ở các huyện Phù Cát, Phù Mỹ và xã Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn). Lớn nhất là mỏ sa khống Đề Gi có trữ lƣợng trên 1,5 triệu tấn, hiện đang đƣợc khai thác và tuyển tinh để xuất khẩu (100.000- 120.000 tấn quy Ilmenite/năm). Các mỏ vàng tập trung phân bố ở các khu vực Vĩnh Kim, Vạn Hội, Kim Sơn, Tiên Thuận, trong đó mỏ Tiên Thuận đƣợc đánh giá là có tiềm năng lớn nhất; mỏ Bauxit Kon Hà Nừng thuộc trên địa bàn 02 tỉnh Bình Định và Gia Lai hiện đang đƣợc lập dự án khả thi thăm dị, khai thác. Ngồi ra, cịn có các mỏ cao lanh, đất sét (tập trung ở các huyện Phù Cát, Tuy Phƣớc, Tây Sơn) trữ lƣợng đã thăm dò khoảng 24 triệu m3; đủ để phục vụ cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (gạch ngói, gạch ceramic...) trên địa bàn tỉnh.

Đến nay đã có 152/159 trạm y tế có bác sỹ (133 xã có bác sỹ tại chỗ, 19 xã tăng cƣờng) đạt tỷ lệ 95,6%, vƣợt 0,6% so với kế hoạch. Thƣờng xuyên đẩy mạnh công tác tƣ vấn về chăm sóc sức khoẻ sinh sản và phịng chống suy dinh dƣỡng trẻ em. Thực hiện tốt Chƣơng trình phịng chống suy dinh dƣỡng trẻ em; tỷ lệ suy dinh dƣỡng của trẻ em dƣới 5 tuổi giảm xuống còn 17,27%, vƣợt 0,73% so với kế hoạch.

Hoạt động khoa học và công nghệ tập trung vào việc nghiên cứu, ứng dụng nhằm sử dụng có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Với các điều kiện địa lý kinh tế, hạ tầng kỹ thuật cùng các cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế- xã hội, chính sách khuyến khích đầu tƣ phát triển cơng nghiệp, Bình Định có đủ điều kiện để phát triển kinh tế nói chung, phát triển cơng nghiệp nói riêng trong tƣơng lai.

2.5. Tình hình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu 2.5.1. Trong nƣớc

20

mạnh với nhiều nghiên cứu liên quan (xem Bảng 2.3).

Bảng 2.3. Đặc trưng nghiên cứu trong nước

STT Tên tác giả, năm

Tên nghiên cứu Mô tả

1 Trần Thị Vân, 2011

Nghiên cứu biến đổi nhiệt độ đô thị dƣới tác động của q trình đơ thị hóa bằng phƣơng pháp viễn thám & GIS, trƣờng hợp khu vực thành phố Hồ Chi Minh

Nghiên cứu thực hiện bằng hai phƣơng pháp chính là viễn thám (sử dụng ảnh Landsat 7 TM ngày 16/01/1989 và 25/01/1998, Landsat ETM+ ngày 13/02/2002, ASTER ngày 25/12/2006) và GIS, kết hợp với phƣơng pháp thống kê tại Thành phố Hồ Chí Minh, kết quả nhƣ sau:

+ Về q trình đơ thị hóa: với kết quả trong vịng gần 18 năm (1/1989- 12/2006) thì diện tích đất đô thị tăng lên 6,5 lần, tốc độ tăng mạnh ở giai đoạn 2002- 2006.

+ Về phƣơng pháp: phƣơng pháp viễn thám cho kết quả phân bố toàn khu vực theo từng pixel.

+ Về biến động nhiệt độ: nhiệt độ khơng khí trung bình năm mỗi năm tăng lên 0,05°C, nhiệt độ bề mặt đất trung bình năm 1989 là 29,83°C, năm 2006 là 33,34°C. Độ dao động nhiệt hai năm tƣơng ứng là 39,83°C và 49,45°C.

+ Về đảo nhiệt đô thị: xác định đƣợc không gian thay đổi của chúng.

+ Về mối tƣơng qua giữa biến đổi nhiệt độ và q trình đơ thị hóa: đƣợc thể hiện ở 3 yếu tố: mặt không thấm, lớp phủ thực vật và mặt nƣớc từ phân tích hồi quy tuyến tính bội theo phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu có trọng số.

21 2 Huỳnh Thị

Thu Hƣơng & cộng sự, 2012

Ứng dụng ảnh MODIS theo dõi nhiệt độ bề mặt đất và tình hình khơ hạn vùng đồng bằng sông Cửu Long

Nghiên cứu thực hiện trên 13 tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long. Nguồn dữ liệu là ảnh viễn thám MODIS trong năm 2000, 2005, 2010. Kết quả cho thấy các tỉnh An Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Long An có mức nhiệt độ trung bình trong mùa khô cao hơn các tỉnh khác trong vùng. Các tỉnh đều có xu hƣớng nhiệt độ trong mùa khô năm sau cao hơn mùa trƣớc năm 2007- 2010. Mối tƣơng quan giữa nhiệt độ khơng khí và nhiệt độ bề mặt đất là nhiệt độ trung bình tháng có khoảng biến động lớn hơn (khoảng 7- 10°

C) so với nhiệt độ khơng khí (khoảng 3- 5°C). Về sự biến động của chỉ số khô hạn TVDI thì An Giang, một phần Long An, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang có giá trị cao hơn so với các tỉnh còn lại.

3 Lê Vân Anh & Trần Anh Tuấn, 2014

Nghiên cứu nhiệt độ bề mặt sử dụng phƣơng pháp tính tốn độ phát xạ từ chỉ số thực vật

Nghiên cứu thực hiện tại khu vực Hải Phòng, nguồn dữ liệu là ảnh Landsat 7 ETM+ ngày 27/12/2010. Kết quả là:

+ Chỉ số thực vật từ ảnh vệ tinh nằm trong ngƣỡng -1 đến 1, trong đó giá trị trung bình là 0,322 và độ lệch chuẩn là 0,313, NDVI giá trị thấp khoảng -1 đến -0,1 tập trung chủ yếu ở các đối tƣợng thủy hệ. Khu vực dân cƣ, đất trống, đất ruộng khơ thì NDVI ở mức trung bình khoảng từ - 0,1 đến 0,4. Khu vực vƣờn quốc gia Cát Bà có NDVI cao nhất khoảng 0,4 đến 1.

+ Hợp phần thực vật có giá trị trung bình là 0,4, độ lệch chuẩn là 0,31, các lớp phủ nhƣ rừng và cây bụi có hợp phần thực vật cao

22

nhất, nƣớc có hợp phần thực vật nhỏ nhất nằm trong khoảng từ 0 đến 0,01, giá trị trung bình 0,004, độ lệch chuẩn là 0,052. 4 Trịnh Lê Hùng, 2014 Ứng dụng dữ liệu viễn thám hồng ngoại nhiệt Landsat nghiên cứu độ ẩm đất trên cơ sở chỉ số khô hạn nhiệt độ thực vật

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu độ ẩm đất và mức độ khô hạn của lớp phủ dựa trên chỉ số khô hạn nhiệt độ - thực vật TVDI bằng dữ liệu ảnh nhiệt Landsat TM, ETM+, Landsat 8.

Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành xây dựng chƣơng trình tính chỉ số TVDI nhằm đánh giá độ ẩm đất bằng ngơn ngữ lập trình Visual C++. Chƣơng trình này là sự phát triển tiếp theo của phần mềm LST đƣợc tác giả xây dựng để tính nhiệt độ bề mặt từ dữ liệu ảnh hồng ngoại nhiệt LANDSAT.

5 Võ Hữu Trí & cộng sự, 2015

ứng dụng viễn thám phân tích sự thay đổi nhiệt độ bề mặt khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng

Nghiên cứu này thực hiện tại Phong Nha – Kẻ Bàng, dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat 7, TM tháng 4/1994, và Landsat 8 tháng 4/2014. Kết quả là:

+ Năm 1994, nhiệt độ từ 22- 25°C chiếm hầu hết khu vƣc, khoảng nhiệt ở mức cao không thấy xuất hiện.

+ Năm 2014, phạm vi nhiệt trong khoảng 26- 29°C, không thấy xuất hiện nền nhiệt 17- 22°C.

Tại Việt Nam, thông qua các nghiên cứu cho thấy việc trích xuất nhiệt độ bề mặt đất cũng sử dụng dữ liệu ảnh chủ yếu Landsat, cụ thể ảnh Landsat 7 bộ cảm TM và ETM+; phƣơng pháp nghiên cứu phổ biến là phân tích tuyến tính mà chỉ số NDVI đƣợc dùng để đánh giá. Kết quả nghiên cứu đã đánh giá theo không gian và thời gian, tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu thì kết quả vẫn chƣa đƣợc đánh giá độ chính xác.

23

nghiên cứu nhiệt độ bề mặt đất bởi những tác động của đơ thị hóa, q trình nóng lên của trái đất. Nghiên cứu biến đổi nhiệt độ đơ thị dƣới tác động của q trình đơ thị hóa bằng phƣơng pháp viễn thám và GIS, trƣờng hợp khu vực Tỉnh Bình Định của Trần Thị Vân (2017) là một nghiên cứu điển hình cho thấy việc sử dụng dữ liệu ảnh và phƣơng pháp thực hiện, kết quả mang tính thực tiễn. Bên cạnh đó, vẫn cịn một số hạn chế về việc sử dụng ảnh vệ tinh chƣa cập nhật, hầu hết đều sử dụng ảnh Landsat 7 và việc chọn mốc thời gian thực hiện nghiên cứu chƣa đáp ứng tình hình thực tế, cụ thể nghiên cứu của Trần Thị Vân (2011) đƣợc thực hiện trong giai đoạn 1989- 2006. Đây cũng chính là một lý do đề tài đƣợc thực hiện.

2.5.2. Ngoài nƣớc

Trong những năm trở lại đây, tình hình biến đổi khí hậu ảnh hƣởng đến nhiều quốc gia trên thế giới. Do đó, việc theo dõi sự thay đổi nhiệt độ trở nên cấp thiết. Cùng với sự phát triển lớn mạnh của công nghệ viễn thám giúp cho việc quan sát, theo dõi ngày càng một cải tiến hơn. Điển hình một số nghiên cứu nhƣ Bảng 2.4.

Bảng 2.4. Đặc trưng nghiên cứu trên Thế giới

STT Tên tác giả, năm

Tên nghiên cứu Mô tả

1 Sun et al, 2005 Air temperature retrieval from remote sensing data based on thermodynamics

Nghiên cứu cho thấy sự thu hồi nhiệt độ khơng khí từ dữ liệu viễn thám từ nhiệt động lực học, sử dụng ảnh vệ tinh Modis ngày 2/4/2002 và 15/7/2002 khu vực phía Bắc Trung Quốc bao gồm tỉnh Sơn Đông, Giang Tô, Hà Bắc, Hà Nam và An Huy. Kết quả cho thấy độ lệch ngày 2/4/2002 là 0,18- 0,19°

C và 15/7/2002 là 0,3- 3,61°C, độ chính xác khoảng 3°C đã đạt đƣợc ở mức hơn 80% địa điểm xử lý. 2 Liang and Shi, 2009 Analysis of the relationship between urban heat island and vegetation cover

Nghiên cứu này chỉ ra mối quan hệ giữa đảo nhiệt đô thị và thảm thực vật từ ảnh vệ tinh Landsat ETM+ năm 2004 khu vực Thẩm Dƣơng thuộc Đông Bắc Trung Quốc. Kết quả là:

24 throught Landsat ETM +: a case

study of

Shenyang

+ Sự phân bố nhiệt độ bề mặt đất: nhiệt độ đô thị cao hơn ngoại thành và nông thôn, cao nhất là ở trung tâm của Thẩm Dƣơng, khu vực thấp nhất là mặt nƣớc và rừng. Nhiệt độ trung bình tồn vùng nghiên cứu là 298,67K, nhiệt độ trung bình khu vực đơ thị là 303,4K, nhiệt độ trung bình khu vực nơng thơn là 298,08K. + NDVI: sự phân bố của NDVI trong phạm vi thành phố Thẩm Dƣơng là -0,37-0,85, giá trị thấp nhất nằm ở trung tâm thành phố, giá trị cao nhất ở phía Đơng và phía Nam của Thẩm Dƣơng nơi có thực vật dày đặc. Giá trị 0- 0,15 là tòa nhà và đất trống, giá trị 0- 0,2 ở trung tâm do ảnh hƣởng của cây xanh công viên. + Mối qua hệ giữa nhiệt độ bề mặt đất và NDVI theo phƣơng trình hồi quy tuyếntính: Y = -0,056X + 17,413 với Y là giá trị NDVI, X là nhiệt độ bề mặt đất. 3 Rajeshwari and Mani, 2014 Estimation of land surface temperature of Dindigul district using landsat 8 data

Nghiên cứu này ƣớc tính nhiệt độ bề mặt đất huyện Dindigul thuộc Ấn Độ, sử dụng ảnh vệ tinh Landsat 8 ngày 24/03/2014.

Kết quả là:

+ NDVI: dao động từ -1 đến 0,59; cao nhất là phía Tây Nam của huyện Dindigul

+ độ phát xạ bề mặt đất dao động từ 0,97 – 0,988; cao ở phía Nam và Đơng Nam, tháp ở

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ NỀN TẢNG GOOGLE EARTH ENGINE NGHIÊN CỨU NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT TỈNH BÌNH ĐỊNH (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)