Nhiệt độ bề mặt tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ NỀN TẢNG GOOGLE EARTH ENGINE NGHIÊN CỨU NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT TỈNH BÌNH ĐỊNH (Trang 57 - 61)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ, THẢO LUẬN

4.2. Nhiệt độ bề mặt tỉnh Bình Định

Kết quả thu đƣợc là chuỗi bản đồ LST cho tỉnh Bình Định, những vùng trắng là những vùng bị mây che phủ, những vùng có màu càng đỏ, giá trị nhiệt độ càng cao. Có thể thấy khu vực có chỉ số LST cao tập trung chủ yếu ở các khu vực nhiều dân cƣ, cơ sở hạ tầng cao, các khu cơng nghiệp tập trung có tính chất dẫn nhiệt cao, hấp thụ bức xạ nhiệt tốt và nhanh, nhƣng phản xạ nhiệt lại thấp tập trung ở các huyện nhƣ Hoài Nhơn, Phù Cát, Phù Mỹ, Tây Sơn, và khu vực thành phố Quy Nhơn. Các Huyện khu vực giáp với Tây Nguyên có nhiệt độ tƣơng đối thấp do tính chất địa hình nhiều núi, cao, mƣa nhiều nên hầu hết đều bị ảnh hƣởng nhƣ Huyện An Lão, Vĩnh Thạnh, Vân Canh. Những khu vực có nhiệt độ trung bình tập trung chủ yếu ở các Huyện Hoài Ân, An Nhơn, Tuy Phƣớc.

Kết quả phân bố LST từ năm 2013-2017 (Bảng 4.2. đến Bảng 4.6.) cho thấy, nhìn chung nền nhiệt độ cao tập trung ở các huyện nội thành và huyện phía Đơng thành phố với khoảng giá trị cho các năm dao động từ 15oC đến 47oC. Kết quả phân bố không gian cho thấy, LST cao hơn 40oC nằm rải rác tại trung tâm thành phố, các bãi cát lớn ven biển, các khu cơng nghiệp tập trung hoặc các khu vực có hoạt động sản xuất, đƣợc tìm thấy ở thành phố Quy Nhơn, KCN Phú Tài, KCN Long Mỹ, KCN Nhơn Hòa, KCN Nhơn Hội. Khu vực ven biển tỉnh Bình Định đa số nằm trong khoảng LST từ 30oC đến 40oC chủ yếu tập trung tại khu vực bãi biển, khu vực dân cƣ thiếu cây xanh hoặc với mật độ cây xanh thƣa thớt hoặc các khu vực đất trống, tƣơng ứng với sự suy giảm lớp phủ thực vật về phân bố không gian của độ phát xạ bề mặt nhƣ TP Quy Nhơn, huyện Phù Cát, Huyện Phù Mỹ,... Điều này cũng có thể giải thích là do khu vực Thành phố có vật liệu bề mặt, vật liệu xây dựng là bê-tông, đá, nhựa đƣờng… mang tính chất dẫn nhiệt cao, hấp thụ bức xạ chiếu đến tốt và nhanh nhƣng phản xạ lại thấp. Trong khi đó, q trình bốc hơi nƣớc của bề mặt không thấm từ vật liệu này lại kém hơn so với bề mặt phủ đầy thực vật, cây xanh hoặc đất ẩm ƣớt (Trần Thị Vân và ctv., 2011).

Khoảng LST từ 20oC đến 30oC tập trung ở khu vực cây xanh, đồng cỏ và đất nông nghiệp, chủ yếu ở Huyện An Lão, Vân Canh, Vĩnh Thạnh, Hoài Ân, Hoài Nhơn, An Nhơn, Tuy Phƣớc và một phần của huyện Tây Sơn, Phù Cát, Phù Mỹ…. Những khu vực này hoạt động sản xuất chủ yếu là canh tác nông nghiệp, trồng lúa và cây lƣơng thực. Khu vực có LST thấp hơn 20oC là khu vực rừng và mặt nƣớc ven sông La Tinh, Côn, Lại Giang, Hà Thanh,…. LST mặt nƣớc thƣờng có giá trị khơng đổi dao động từ

47 15oC đến 25o

C. Các ảnh đƣợc chụp vào mùa khô của khu vực tỉnh Bình Định (trong gia đoạn tháng 1 đến tháng 8 của năm), do đó ảnh vệ tinh thể hiện tính chất rõ ràng về nhiệt độ mùa khô. Tuy nhiên, do tháng khác nhau, ngày chụp ảnh khác nhau vì vậy phân bố LST cũng có sự khác nhau khi so sánh các khu vực tƣơng đồng về không gian nhƣ khu vực đất nông nghiệp. Mặt khác, phân bố LST còn tùy thuộc vào thời tiết, thời vụ gieo trồng và độ ẩm của đất: đang có cây trồng – đất đang đƣợc phủ thực vật hoặc đã và đang thu hoạch vụ mùa hoặc đất trống. Cụ thể, ảnh vào tháng 01/2017 do còn ảnh hƣởng của thời tiết mát lạnh của cuối năm vì vậy vùng đất nơng nghiệp huyện Phù Cát, huyện Phù Mỹ, huyện Tây Sơn, huyện Vân Canh… vẫn còn lớp phủ thực vật nên LST một số vùng dao động từ 20oC đến 30oC. Mặt khác, đây cũng là thời điểm cây lƣơng thực đang trong giai đoạn sinh trƣởng, nên khả năng thốt hơi nƣớc làm mát mơi trƣờng cũng cao hơn so với thực vật giai đoạn chín. Vì vậy, một số vùng của các khu vực có LST thấp từ 15oC đến 20oC. Những ngày cuối tháng 3 và đầu tháng 7 là tháng bắt đầu của mùa nắng nóng nhiều và là mùa thu hoạch cây trồng nông nghiệp, cây lƣơng thực và lúa. Một số khu vực đất nông nghiệp, vùng cây trồng đang mùa chín hoặc đã thu hoạch trở thành đất trống. Vì vậy, LST cao dao động từ 35 – 40oC đối với ảnh cuối tháng 4 năm 2015. Đối với các ảnh đƣợc chụp vào từ tháng 9 đến tháng 12, đây là ảnh bƣớc vào mùa mƣa, do thời điểm này diện tích bao phủ bề mặt khơng thấm cao, lƣợng mƣa tƣơng đối lớn, mây nhiều nên q trình tính tốn LST bị gián đoạn, làm giảm độ chình xác bới sự che phủ của mây nên LST từ 20oC đến 30o

C chỉ tập trung ở khu vực nhiều dân cƣ, cơ sở hạ tầng, khu vực nội thành phố Quy Nhơn, huyện Phù Cát, Phù Mỹ,... LST cao ở đây đƣợc giải thích là do diện tích đất nơng nghiệp này đang thời kỳ cây trồng phát triển mạnh và độ che phủ tƣơng đối lớn, vì đây là thời điểm vào đầu vụ Đông Xuân.

48

Bảng 4.2. Chuỗi bản đồ chỉ số nhiệt độ LST tỉnh Bình Định năm 2013

04/2013 05/2013 06/2013 07/2013 08/2013 09/2013

10/2013 11/2013 12/2013

Bảng 4.3. Chuỗi bản đồ chỉ số nhiệt độ LST tỉnh Bình Định năm 2014

01/2014 02/2014 03/2014 04/2014 05/2014 06/2014

49

Bảng 4.4. Chuỗi bản đồ chỉ số nhiệt độ LST tỉnh Bình Định năm 2015

01/2015 02/2015 03/2015 04/2015 05/2015 06/2015

07/2015 08/2015 09/2015 10/2015 11/2015 12/2015

Bảng 4.5. Chuỗi bản đồ chỉ số nhiệt độ LST tỉnh Bình Định năm 2016

01/2016 02/2016 03/2016 04/2016 05/2016 06/2016

50

Bảng 4.6. Chuỗi bản đồ chỉ số nhiệt độ LST tỉnh Bình Định năm 2017

01/2017 02/2017 03/2017 04/2017 05/2017 06/2017

07/2017 08/2017 09/2017 10/2017 11/2017 12/2017

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ NỀN TẢNG GOOGLE EARTH ENGINE NGHIÊN CỨU NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT TỈNH BÌNH ĐỊNH (Trang 57 - 61)