Lời nói có cánh nhưng sẽ khơng bay tới nơi chúng ta muốn.
– GEORGE ELIOT
Bây giờ bạn đã biết nghệ thuật tạo vế đối tuyệt vời, bạn cần phải biết làm thế nào để sử dụng nó. Bạn phải nhấn mạnh lời nói của mình, để nó nổi bật giống như một ký hiệu đèn neon.
Hãy nhìn xem, đơi lúc bạn cần dành một chút thời gian để nghĩ ra một câu bình luận thơng minh và nhanh chóng. Bạn khơng muốn chắc chắn rằng nó thực sự ghi dấu ấn hay sao? Nếu bạn khơng biết bí mật của nghệ thuật tạo vế đối, bạn sẽ không thu hút được khán giả.
Sẵn sàng, thiết lập, lắng nghe
Nghệ thuật nhấn mạnh lời nói nói với khán giả “sẵn sàng – thiết lập – lắng nghe” để giúp họ tập trung vào câu nói quan trọng theo sau đó.
Khi viết một bài báo, bạn có thể in nghiêng hoặc gạch chân. Nhưng làm thế nào bạn có thể in nghiêng hay gạch chân trong một buổi nói chuyện? Người nghe không thể nghe được việc gạch chân của một câu.
Rất nhiều bạn có thể sử dụng một cây bút đánh dấu để làm nổi bật một dòng cụ thể khi đọc một báo cáo hoặc bản khảo sát. Cụm từ nhấn mạnh là cây bút đánh dấu của bạn, thắp sáng câu phía sau đó.
Khi tơi phục vụ trong Nhà Trắng dưới thời Tổng thống Ford, Tổng thống sẽ mời người viết diễn văn đến uống rượu với mình, nếu một câu trích dẫn từ bài phát biểu trở thành “câu trích dẫn trong ngày” trên tờ New York Times hoặc “người nổi tiếng và có thể viện dẫn được” trên Wall Street Journal.
Đó là khi tơi phát hiện ra sức mạnh bí mật của nghệ thuật nhấn mạnh lời nói, tạo ra những câu sẽ thu hút các nhà báo đang lắng nghe, để sẵn sàng cho bình luận mà tơi đã đưa vào trong bài nói chuyện của Tổng thống Ford.
Tôi từng viết ra một câu như thế này:
Có lẽ khơng phải lúc nào chúng ta cũng ln ln sống theo lý tưởng của mình, nhưng khơng có đất nước nào từng viết lên những lý tưởng cao hơn để sống theo.
Sau đó, để giới thiệu câu quan trọng của mình, tơi đã xây dựng câu sử dụng nghệ thuật nhấn mạnh lời nói như sau:
HÃY ĐỂ TƠI NĨI LẠI NHỮNG GÌ TƠI LN LN NĨI VỚI NHỮNG NHÀ PHÊ BÌNHCỦA MỸ. CỦA MỸ.
Một giám đốc điều hành hàng đầu trong kinh doanh khách sạn có một câu nói ơng rất thích sử dụng:
Khoa học về kinh doanh là khoa học về dịch vụ.
Vì vậy, để sử dụng nghệ thuật nhấn mạnh lời nói cho ơng ấy, tơi đã chế tác lời mở đầu này:
BÍ MẬT TRONG QUẢN LÝ NHÀ HÀNG RẤT ĐƠN GIẢN. NÓ CÓ THỂ ĐƯỢC TÓM TẮTTHEO CÁCH NÀY: [tạm dừng] Khoa học về kinh doanh… THEO CÁCH NÀY: [tạm dừng] Khoa học về kinh doanh…
Làm nổi bật lời nói giống như đèn neon
Tổng thống Franklin Roosevelt và John Kennedy sử dụng nghệ thuật nhấn mạnh lời nói để “kịch hóa” các cụm từ trong diễn văn nhậm chức của họ, biến chúng trở thành những bài phát biểu nhậm chức đáng nhớ nhất của thời đại.
Dưới đây là bài phát biểu của Tổng thống Roosevelt vào tháng 3 năm 1933:
HÃY ĐỂ TÔI KHẲNG ĐỊNH LẠI NIỀM TIN CHẮC CHẮN CỦA TÔI [tạm dừng] rằng điều duy nhất chúng ta phải sợ chính là bản thân nỗi sợ hãi.
Tại sao Roosevelt nói rằng “niềm tin chắc chắn của tơi”? Có phải chúng ta đang nghĩ ông ấy rất nhạt nhẽo về những vấn đề ông từng nói trong diễn văn nhậm chức của mình, rằng ơng khơng có niềm tin vững chắc về chúng?
John Kennedy đã giới thiệu câu nói được trích dẫn nhiều nhất của ông như thế nào?
VÀ ĐỒNG BÀO CỦA TÔI: [tạm dừng] Đừng hỏi đất nước có thể làm gì cho bạn, hãy hỏi bạn có thể làm gì cho đất nước của mình.
Kennedy nói điều này khi đến giữa bài phát biểu, để thông báo tới khán giả rằng họ sẽ nghe thử thách của ơng. Đó chính là nghệ thuật nhấn mạnh lời nói của Tổng thống Kennedy.
Khơi dậy sự hăng hái bằng nghệ thuật nhấn mạnh lời nói
suốt thời đại của các nhà hùng biện thành công. Demosthenes, nhà hùng biện vĩ đại nhất thành Athens, đã áp dụng kỹ thuật này trong năm 341 trước Công nguyên, khi cảnh báo khán giả về Philip của Macedonia:
ĐÓ LÀ MỘT NGHỊCH LÝ VÀ SỰ THẬT MÀ TƠI SẼ NĨI [tạm dừng] những gì tồi tệ nhất trong quá khứ liệu có thể là tốt nhất cho tương lai?
Các chính trị gia trong lịch sử tiếp tục sử dụng câu cài đặt để thu hút sự quan tâm tới câu nói của họ. Winston Churchill đã làm nổi bật cụm từ nổi tiếng nhất của ông trong bài diễn văn đầu tiên với cương vị Thủ tướng, bằng cách sử dụng nghệ thuật nhấn mạnh lời nói.
TƠI SẼ NĨI VỚI HẠ VIỆN NHỮNG GÌ TƠI TỪNG NĨI VỚI NHỮNG NGƯỜI ĐÃ THAMGIA CHÍNH PHỦ NÀY [tạm dừng] tơi khơng có gì để tặng ngồi máu, cơng việc mệt nhọc, GIA CHÍNH PHỦ NÀY [tạm dừng] tơi khơng có gì để tặng ngồi máu, công việc mệt nhọc, nước mắt và mồ hôi.
Trong diễn văn Gettysburg, Abraham Lincoln đã nhấn mạnh phần kết luận với cụm từ sử dụng nghệ thuật nhấn mạnh lời nói.
ĐĨ LÀ NHỮNG GÌ CHÚNG TƠI Ở ĐÂY GIẢI QUYẾT: [tạm dừng] Những người lính đó sẽ khơng hi sinh một cách vơ ích, rằng quốc gia này dưới sự che chở của Chúa sẽ có tự do mới, và chính phủ của dân, do dân và vì dân sẽ trường tồn trên trái đất này.
Patrick Henry, nhà hùng biện vĩ đại nhất trong kỷ nguyên cách mạng, đã giới thiệu những lời nói bất hủ của mình như thế nào? Một lần nữa, nghệ thuật nhấn mạnh lời nói đã được sử dụng.
TƠI KHƠNG BIẾT NHỮNG NGƯỜI KHÁC NĨI GÌ, NHƯNG VỀ PHẦN TƠI, [tạm dừng] hãy cho tôi tự do hoặc để tôi chết.
Đẩy mạnh nghệ thuật nhấn mạnh lời nói của bạn
Bài diễn văn được biết đến nhiều nhất vào đầu thế kỷ 20 là của William Jennings Bryan. Bài diễn văn của ông được đọc trước hội nghị của Đảng Dân chủ năm 1896 và đã khiến vị dân biểu 38 tuổi ít được biết đến được đề cử tranh chức Tổng thống. Bài diễn văn hiệu quả đến nỗi ơng đã nói lại hàng trăm lần trong vòng 15 năm tiếp theo khi đi phát biểu ở các nơi. Tình cờ, bài diễn văn của ơng là bài đầu tiên được ghi âm toàn bộ trên đĩa sáp.
CHÚNG TÔI SẼ TRẢ LỜI YÊU CẦU CỦA HỌ BẰNG CÁCH NĨI VỚI HỌ: [tạm dừng] Q vị khơng thể đặt lên vầng trán lao động một vòng vương miện làm bằng gai nhọn. Q vị khơng thể đóng đinh nhân loại trên một cây thập tự giá bằng vàng.
Theodore Roosevelt cũng sử dụng nghệ thuật nhấn mạnh lời nói để giới thiệu một câu đáng ghi nhớ, xác định triết lý của ơng về cuộc sống:
REAGAN ĐÃ CĨ THỬ NGHIỆM RIÊNG CHO MỘT CUỘC TRỊ
CHUYỆN. ƠNG ẤY SẼ TƯỞNG TƯỢNG CÁCH MÀ BẢN THÂN SẼ NÓI
CHUYỆN VỚI JACK, NGƯỜI THỢ CẮT TĨC CỦA MÌNH Ở SANTA BARBARA.
TƠI MUỐN NĨI VỚI BẠN, ĐỒNG BÀO CỦA TƠI: [tạm dừng] Đó là, đất nước của chúng ta khơng kêu gọi vì một cuộc sống dễ dàng mà là cuộc sống của những sự nỗ lực.
Trường hợp ngoại lệ Reagan
Nhà truyền đạt vĩ đại Ronald Reagan xuất hiện rất ít trong ấn bản gần đây
Những trích dẫn quen thuộc của Bartlett. Một số người hâm mộ của ơng có
thể cho điều này là do thiên hướng chính trị của những người biên tập cuốn sách, nhưng nó cũng có thể được giải thích một phần bởi sự chán ghét của Reagan đối với thủ thuật tu từ này. Bài diễn văn nhậm chức đầu tiên của ông do Tony Dolan soạn thảo, đã đưa ra câu nói đầy sức mạnh, sử dụng hiệu ứng tiếng vang:
Nếu chúng ta u đất nước mình, tại sao chúng ta lại khơng yêu đồng bào của mình.
Trong khi ngồi nói chuyện với Dolan ở Hay-Adams, Washington, tơi đã đề nghị câu có sử dụng nghệ thuật nhấn mạnh lời nói này:
VÀ, NHỮNG NGƯỜI BẠN CỦA TƠI, TƠI NĨI VỚI BẠN [tạm dừng], nếu chúng ta u đất nước mình…
Dolan lắc đầu và nói: “Thống đốc khơng thích điều đó. Ơng ấy cho rằng nó nghe như lời của Thượng nghị sĩ Claghorn.” (Claghorn là một chính trị gia nói nhiều, hài hước trên chương trình phát thanh Fred Allen trong những năm 1940.) Và đó là sự thật, nếu bạn mở đầu bài phát biểu của bạn bằng những cụm từ như “như vậy, đồng bào của tơi”, hay “hãy để tơi nói với bạn”, hoặc “và như vậy, thưa q ơng, q bà”, bạn có thể thấy điều đó giống như lời nói của thượng nghị sĩ bang tại hội chợ quận.
Reagan đã có thử nghiệm riêng cho một cuộc trị chuyện. Ơng ấy sẽ tưởng tượng cách mà bản thân sẽ nói chuyện với Jack, người thợ cắt tóc của mình ở Santa Barbara. Ơng ấy thích ngơn ngữ mà bạn sẽ sử dụng khi nói chuyện tại bàn ăn hoặc qua hàng rào.
Reagan xem thường thuật hùng biện công phu mà Ted Sorensen đã viết cho Kennedy. Ơng sẽ khơng bao giờ nói: “Và vì vậy các đồng bào của tơi: Đừng hỏi những gì…” Với Reagan, cách phân nhịp có vẻ thuộc về giáo hồng và q khoa trương. Vì vậy, ơng đã khơng làm nổi bật một số câu nói của mình, do đó hi sinh “khả năng trích dẫn” cho “sự tin tưởng”.
HÃY GIỚI HẠN BẢN THÂN SỬ DỤNG MỘT LẦN NGHỆ THUẬT NÀY TRONG MỖI BÀI NÓI CHUYỆN, SAU ĐÓ CHỈ SỬ DỤNG NĨ ĐỂ LÀM NỔI BẬT MỘT LỜI BÌNH LUẬN THƠNG MINH MÀ BẠN MUỐN CHUYỂN TỚI KHÁN GIẢ CỦA MÌNH.
Dùng nghệ thuật nhấn mạnh lời nói cho mỗi bài phát biểu
Tôi khuyên bạn không nên lạm dụng nghệ thuật nhấn mạnh lời nói. Hãy giới hạn bản thân sử dụng một lần nghệ thuật này trong mỗi bài nói chuyện, sau đó chỉ sử dụng nó để làm nổi bật một lời bình luận thơng minh mà bạn muốn chuyển tới khán giả của mình.
20