Tên thông số Đơn vị Số liệu thiết kế
Phước, công suất 210 m3/ngày.đêm
Chiều cao + chiều cao bảo vệ m 4,5
Chiều rộng bể m 4
Đƣờng kính ống khí chính mm 48
Đƣờng kính ống khí nhánh mm 27
Đƣờng ống dẫn nƣớc vào mm 63
Đƣờng ống dẫn nƣớc vào mm 75
Số đĩa thối khí đĩa 15
Số ống nhánh ống 3
4.1.4 Bể lắng I
Khử phần lớn các chất rắn dạng lơ lửng, giảm đƣợc tải lƣợng chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng nhằm đảm bảo điều kiện hoạt động tốt cho các công trình phía sau. Các thơng số đầu vào bể lắng I:
= 210 m3/ngd
= 8,75 m3/giờ BOD = 1893,75 mg/l COD = 3081,42 mg/l SS = 486,4 mg/l
Diện tích tiết diện ƣớt của bể lắng đứng: (253/[5])
v: tốc độ chuyển động của nƣớc trong bể lắng đứng, chọn v = 0,5 mm/s (qui phạm 0,5 – 0,8 mm/s) (Điều 6.5.4 – TCXD-51-84)
Phước, công suất 210 m3/ngày.đêm
v: tốc độ chuyển động của nƣớc trong ống trung tấm, lấy < 30 mm/s (Điều 6.5.9 TCXD-51-84), chọn vtt = 20 mm/s
Diện tích tổng cộng bể lắng
Đƣờng kính bể lắng: (255/[5])
√ √
Đƣờng kính qua ống trung tâm: (255/[5])
√ √
Đƣờng kính ống loe:
Đƣờng kính tấm chắn:
Chiều cao tính tốn của vùng lắng trong bể lắng đứng: (255/[5]) Hvl = v t = 0,0005 2 3600 = 3,6 (m)
Trong đó:
t : Thời gian lắng, t = 1,5 – 2,5 giờ, chọn t = 2 giờ. [12]
v: tốc độ chảy trong bể lắng đứng, v = 0,5 – 0,8 mm/s (Điều 6.5.9 TCXD-51- 84), chọn v= 0,5 mm/s
Chiều cao phần hình nón của bể lắng đứng: (255/[5])
( ) ( ) ( )
Trong đó:
h2: chiều cao lớp trung hòa (m)
h3: chiều cao giả định của lớp cặn lắng trong bể
D: đƣờng kính của bể lắng, D = 2,5 (m)
Phước, công suất 210 m3/ngày.đêm
: góc ngang của đáy bể lắng so với phƣơng ngang, lấy không nhỏ hơn 500
(chọn =600) (Điều 6.5.9 TCXD-51-84)
Chiều cao từ mặt dƣới của tấm hắt đến bề mặt lớp cặn là 0,3 m (TCXDVN 51:2008) Chiều cao ống trung tâm lấy bằng chiều cao tính tốn của vùng lắng = 3,6 m (255 /[5]) Chiều cao của phần ống loe lấy bằng đƣờng kính miệng loe của ống trung tâm lấy bằng và bằng 1,35 đƣờng kính ống trung tâm = 0,7m (255 /[5])
Góc nghiêng giữa bề mặt tấm hắt so với mặt phẳng ngang lấy bằng 170. - Chiều cao tấm chắn:
Khoảng cách giữa mép ngoài cùng của miệng loe đến mép ngoài cùng của bề mặt tấm hắt theo mặt phẳng qua trục đƣợc tính theo cơng thức:
( )
( ) ( ) (256/[5]) Trong đó:
vk: tốc độ dịng nƣớc chảy qua khe hở giữa miệng loe ống trung tâm và bề mặt tấm hắt, vk 20mm/s. Chọn vk = 20mm/s = 0,002m/s. (256/[5])
Chiều cao tổng cộng của bể lắng
( ) Trong đó: hbv: khoảng cách từ mực nƣớc đến thành bể, hbv = 0,3 m (TCXDVN 51:2008) Thể tích phần chứa cặn hình chóp: ( + ) = 1,6 ( ) = 3 Thể tích bể lắng: V = ( ) ( )
Phước, công suất 210 m3/ngày.đêm
Kiểm tra thời gian lƣu nƣớc của bể lắng
-Thời gian lƣu nƣớc:
( ) ( ) (Bảng TK-4/139/[5])
Hàm lƣợng chất lơ lửng trôi theo nƣớc ra khỏi bể lắng đứng (256/[5])
( )
( )
mg/l
Trong đó:
Chh: hàm lƣợng của chất lơ lửng của nƣớc thải dẫn đến bể lắng 1, 486,4 mg/l
: hiệu suất lắng cặn, ta tính và tra đƣợc E = 70 % (Bảng 3.27/[5])
Kết quả tính tốn cho thấy hàm lƣợng chất lơ lửng trơi theo nƣớc ra khỏi bể lắng đến cơng trình xử lý sinh học tiếp theo là C = 145,92mg/l không vƣợt quá 150mg/l nên đã nêu nhƣ ở điều 6.3.5 - TCXD 51-84 trong trƣờng hợp này ta không cần thêm cơng trình xử lý bổ sung.
Tải trọng máng tràn m3/m.ngày < 500 m3/m.ngày Tính máng thu nƣớc Vận tốc trong máng: m/s, chọn m/s Diện tích mặt cắt ƣớt của dịng chảy trong máng:
( ) - Đƣờng kính máng thu nƣớc bằng 80% đƣờng kính bể : ( )
- Chiều dài máng thu nƣớc:
Chọn chiều cao hmáng = 0,3 m
Chiều dày lớp bê tông thành máng và đáy máng là 0,08m.
Tính máng răng cƣa thu nƣớc
Phước, cơng suất 210 m3/ngày.đêm
Chiều cao hình chữ V là 80 mm Đáy răng cƣa là 160 mm
Chiều rộng vát ở đỉnh là 40 mm
Khoảng cách giữa 2 đáy chữ V là 160 mm. - Số răng cƣa của máng
( )
- Số răng cƣa trên mỗi mét của máng là
- Lƣu lƣợng nƣớc vào mỗi khe chữ V
Lƣợng bùn sinh ra và bùn bơm ra khỏi hệ thống
- Lƣợng bùn tƣơi sinh ra mỗi ngày:
⁄
Giả sử bùn tƣơi có hàm lƣợng cặn 5% (độ ầm 95%), khối lƣợng riêng của bùn tƣơi là ρbùn = 1,020 kg/l. - Lƣợng bùn tƣơi cần xử lý
Dùng bơm hút bùn trong 30 phút => lƣu lƣợng bơm Qhút = 1,73/30 = 0,058 m3/phút Bùn đƣợc bơm ra với vận tốc khoảng 1 – 2 m/s. Chọn v = 1 m/s
- Công suất bơm bùn ra khỏi hệ thống:
( ) ( )
Trong đó:
ρ : khối lƣợng riêng của bùn, ρ = 1053 kg/m3 ; H : cột áp của bơm, H = 10 m;
Phước, cơng suất 210 m3/ngày.đêm
η : hiệu suất của bơm, lấy η = 0,8;
Qb : lƣu lƣợng cần bơm, Qb = 0,058 x 60 = 3,48 m3/h Công suất bơm thực (bằng 120% cơng thức tính tốn)
Chọn bơm bùn hiệu Ebara (1 hoạt động, 1 dự phịng), cơng suất 1,5Kw, cột áp 12,7 – 5.8 m, lƣu lƣợng 6 -45 m3/h, điện áp 380V - Đƣờng kính ống dẫn bùn tuần hồn: √ √
Chọn ống nhựa HDPE Bình Minh
Tính tốn ống phân phối nƣớc vào – ra bể UASB
Dòng vào
Vận tốc nƣớc chảy vào ống dao động từ 0,8 – 2 m/s. Chọn vống= 1 m/s (Nguồn TCVN
51 – 2008)
DÔC = √
= √
= 0,056 m
Chọn ống nhựa PVC Bình Minh
Kiểm tra lại vận tốc nƣớc chảy trong ống
√
⁄ ( )
Dòng ra
Vận tốc nƣớc chảy vào ống dao động từ 0,8 – 2 m/s. Chọn vống= 0,8 m/s (Nguồn TCVN
51 – 2008)
DÔC = √
= √
= 0,062 m
Chọn ống nhựa PVC Bình Minh
Phước, công suất 210 m3/ngày.đêm
√
⁄ ( )
Hiệu quả xử lý của bể lắng 1
SSra giảm 70%: SSra = 486,4 – (486,4 x 70%) = 145,92 mg/l
CODra giảm 20%: CODra = 3081,24 – (3081,24 x 20%) = 2465 mg/l BODra giảm 20%: BODra = 1893,75 – (1893,75 x 20%) = 1515 mg/l